Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải

I. Mục tiêu
Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; khái niệm ban đầu về phân số; tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành.
II. Đồ dùng dạy học
- Thước, phấn, bảng phụ (nếu cần).
- Sử dụng hình vẽ trong SGK, bài tập SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
doc 34 trang Bảo Đạt 30/12/2023 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải

Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải
1: GV cho HS tự làm bài, rồi chữa bài.
- Khi HS chữa bài, GV đặt câu hỏi để khi trả lời, HS ôn tập lại được dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. 
Ví dụ: Khi làm bài tập phần c) HS chỉ cần làm như sau:
c) 7 5 6 chia hết cho 9.
Số vừa tìm được có chữ số tận cùng bên phải là 6 nên số đó chia hết cho 2; số vừa tìm được chia hết cho 9 nên chia hết cho 3. Vậy 756 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3.
GV có thể hỏi HS để HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9; cho 2; cho 3; hoặc GV có thể nêu yêu cầu để HS trả lời vì sao viết chữ số 6 vào ô trống (tức là yêu cầu HS giải thích vì sao 756 chia hết cho 9)...
- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- HS tự làm bài và chữa bài. 
- Khi HS chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách trình bày bài làm:
+ Số HS của lớp học đó là: 14 + 17 = 31 (HS).
+ a) ; 	b) 
Bài 3: 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Yêu cầu HS trình bày bài làm như sau:
+ Rút gọn các phân số đã cho ta có:
	 = = ; = = ; = = ; = = ;
+ Vậy, c...ên chia hết cho 5.
b) Khoanh vào D; vì trong 8 viên bi của Hùng có 3 viên bi màu đỏ.
c) Khoanh vào C; vì 5 x 3 = 15, 9 x 3 = 27, nên = .
d) Khoanh vào D; vì là phân số có tử số bé hơn mẫu số nên < 1
- Khi HS chữa bài, GV đặt câu hỏi để HS giải thích lí do khoanh vào chữ thích hợp. 
- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- HS tự đặt tính rồi tính và chữa bài. 
- Khi HS chữa bài, GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính (nhất là những HS yếu).
a)
b)
c)
d)
+
53867
x
482
-
864752
-
18490
215
49680
307
91846
1720
86
103547
3374
772906
-
 1290
 1446
 1290
147974
 0
Bài 3: HS nhìn hình vẽ trong SGK và trả lời từng câu hỏi của bài tập:
a) Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chúng song song và bằng nhau.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
12 x 5 = 60 (cm2)
Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng DC nên độ dài đoạn thẳng NC là:
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tích hình bình hành AMCN là: 
5 x 6 = 30 (cm2)
Ta có: 60 : 30 = 2 (lần).
Vậy: Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình bình hành AMCN.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: kể chuyện (4B)
Kể chuyện đó nghe, đó đọc.
	I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
Lưu ý: HS có thể kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe GV đọc hoặc nghe GV kể một câu chuyện rồi kể lại.
	II- Đồ dùng dạy học
- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.
	III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 85
 - GV kiểm tra việc ch/bị bài ở nhà của HS.
2. Hướng dẫn họ...*Cỏch tiến hành:
HS thảo luận nhúm (cú thể dựa vào hỡnh 1, 2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đó cú). 
Sau đú, cỏc nhúm bỏo cỏo trước lớp.
(Hỡnh 1: Ban ngày	
- Vật tự phỏt sỏng: Mặt Trời.
- Vật được chiếu sỏng: gương, bàn ghế,...
Hỡnh 2: Ban đờm	
- Vật tự phỏt sỏng: ngọn đốn điện (khi cú dũng điện chạy qua).
- Vật được chiếu sỏng: Mặt Trăng sỏng là do được Mặt Trời chiếu sỏng; cỏi gương, bàn ghế,... được đốn chiếu sỏng và được cả ỏnh sỏng phản chiếu từ Mặt Trăng chiếu sỏng.)
Hoạt động 2: TèM HIỂU VỀ ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG
*Mục tiờu: Nờu được vớ dụ hoặc làm thớ nghiệm để chứng tỏ ỏnh sỏng truyền theo đường thẳng.
*Cỏch tiến hành: 
Bước 1: Trũ chơi: Dự đoỏn đường truyền của ỏnh sỏng.
- GV cho 3-4 HS đứng trước lớp ở cỏc vị trớ khỏc nhau. GV hoặc 1HS hướng đốn tới một trong cỏc HS đú (chưa bật, khụng hướng vào mắt). 
- GV yờu cầu HS dự đoỏn ỏnh sỏng sẽ đi tới đõu. Sau đú bật đốn, HS so sỏnh dự đoỏn với kết quả thớ nghiệm. 
- GV cú thể yờu cầu HS đưa ra giải thớch của mỡnh (vỡ sao lại cú kết quả như vậy?).
Bước 2: Làm thớ nghiệm trang 90 SGK theo nhúm: yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 3 và dự đoỏn đường truyền của ỏnh sỏng qua khe. Sau đú bật đốn và quan sỏt. Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
Qua thớ nghiệm này cũng như trũ chơi dự đoỏn ở trờn, HS rỳt ra nhận xột: ỏnh sỏng truyền theo đường thẳng.
Hoạt động 3: TèM HIỂU SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG QUA CÁC VẬT
*Mục tiờu: Biết làm thớ nghiệm để xỏc định cỏc vật cho ỏnh sỏng truyền qua và khụng cho ỏnh sỏng truyền qua.
*Cỏch tiến hành:
HS tiến hành thớ nghiệm trang 91 SGK theo nhúm. Chỳ ý che tối phũng học trong khi tiến hành thớ nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng:
Cỏc vật cho gần như toàn bộ ỏnh sỏng đi qua
Cỏc vật chỉ cho một phần ỏnh sỏng đi qua
Cỏc vật khụng cho ỏnh sỏng đi qua
Lưu ý: Cú thể cú cỏc cỏch khỏc nhau để xỏc định cỏc vật cho / khụng cho ỏnh sỏng truyền qua: chiếu đốn pin vào vật cần tỡm hiểu, phớa sau vật đặt tấm bỡa làm màn. So sỏnh kết quả quan sỏt được trờn màn khi chặn vật và khi chưa chặn vật để rỳt ra đư

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_34_tuan_23_nam_hoc_2013_2014_dang_tran_hai.doc