Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải

. Mục tiêu
- Giúp HS hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
- Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
II. Đồ dùng dạy học
- GV:  + Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình như trong BT1 SGK.
 + 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30cm, có khoét lỗ hai đầu để lắp ráp được thành hình vuông hoặc hình thoi.
- HS:  + Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
 + Thanh nhựa trong bộ lắp ghép (như cách làm của GV ở trên).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Hình thành biểu tượng về hình thoi.
doc 28 trang Bảo Đạt 30/12/2023 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải

Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải
 vuông nói trên để được 1 hình mới, dùng mô hình này để vẽ hình mới lên bảng. 
+ HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét. 
+ GV giới thiệu hình mới gợi là hình thoi.
- HS q/sát hình vẽ trang trí trong SGK, nhận ra những hoa văn (hoạ tiết) hình thoi,...
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi, đặt câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thoi. (Cho HS thực hành đo trực tiếp).
- Gọi 1 số HS lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc lại các đ/điểm của hình thoi.
3. Thực hành
Bài 1: Mục đích: Nhằm củng cố biểu tượng về hình thoi.
- HS nhận dạng hình thoi rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. GV chữa bài và kết luận:
+ Hình 1, hình 3 là hình thoi;	+ Hình 2 là hình chữ nhật. 
Bài 2: Mục đích: Nhằm giúp HS nhận biết thêm một đặc điểm của hình thoi.
- HS tự x/định các đg/chéo của hình thoi. Gọi 1 HS nêu k/quả để chữa chung cả lớp.
- HS sử dụng ê ke vuông để kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đg/chéo. Gọi 1 HS nêu k... ý nghĩa câu chuyện. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- GV làm trọng tài cuộc thi (theo cách của GV - sao cho tiết học hiệu quả):
+ Một vài HS tiếp nối nhau thi kể. Mỗi HS kể xong, đối thoại cùg bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ GV hướng dẫn HS bình xét nhanh về: nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu.
+ Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. 
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS kể chuyện tốt, những HS chăm chú nghe bạn kể và nhận xét chính xác.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện vừa kể trước lớp cho người thân nghe. Nhắc nhở, giúp đỡ những HS kể chưa đạt về nhà tiếp tục luyện tập.
- Tiếp tục chuẩn bị trước cho bài Ôn tập giữa học kì II (tuần 28).
Tiết 3: ĐỊA Lí (4B)
Người dõn và hoạt động sản xuất
ở đồng bằng duyờn hải miền Trung.
I. MỤC TIấU
Sau bài học, HS cú khả năng: 
- Nờu được đặc điểm dõn cư ở đồng bằng duyờn hải miền Trung: tập trung khỏ đụng, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cựng một số dõn tộc khỏc sống hoà thuận.
- Trỡnh bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyờn hải miền Trung: cỏc ngành nghề, điều kiện tự nhiờn ảnh hưởng đến sản xuất.
- Dựa vào tranh ảnh để tỡm thụng tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Bản đồ Việt Nam, lược đồ đồng bằng duyờn hải miền Trung.
	- Cỏc tranh ảnh như SGK, cỏc tranh ảnh sưu tầm về con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyờn hải miền Trung.
	- Bảng phụ ghi cỏc cõu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới 
 - GV treo bản đồ dải đồng bằng duyờn hải miền Trung.
 - GV yờu cầu HS lờn bảng đọc tờn cỏc ĐBDH miền Trung và chỉ trờn lược đồ.
 - GV yờu cầu HS nờu đặc điểm của ĐBDH miền Trung.
 - GV giới thiệu: Hụm nay chỳng ta cựng nhau tỡm hiểu về con người vựng ĐBDH miờn Trung.
- HS theo dừi.
- 2HS lờn bảng thực hiện.
- 2HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1:
Dõn cư tập trung khỏ đụng đỳc.
 - G...n ở ĐB DHMT, hóy cho biết, người dõn ở đõy cú những ngành nghề gỡ?
 (GV căn cứ vào ý trả lời của HS, cựng HS tỡm ra cỏc ý và ghi lờn bảng cỏc ngành nghề).
 - GV yờu cầu HS: Kể tờn một số loại cõy được trồng ở ĐB DHMT?
 (=> GV mở rộng: Nghệ An - Hà Tĩnh trồng nhiều lạc, vựng ĐB DH Nam Trung Bộ trồng nhiều mớa, bụng, dõu tằm, nho).
 - GV yờu cầu HS: Kể tờn một số loại con vật được chăn nuụi nhiều ở ĐB DHMT?
 - GV yờu cầu HS: Kể tờn một số loài thuỷ sản được nuụi trồng ở ĐB DHMT?
 (=> GV giải thớch thờm: Tại cỏc hồ nuụi tụm, người ta đặt cỏc guống quay để tăng khụng khớ trong nước, làm cho tụm phỏt triển tốt hơn.)
- 6HS lần lượt đọc to trước lớp.
- HS trả lời: => cú cỏc ngành nghề: trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng đỏnh bắt thuỷ sản và nghề làm muối.
- HS trả lời: cõy lỳa, cõy mớa, lạc.
- HS lắng nghe.
- HS: bũ, trõu.
- HS: cỏ, tụm.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3:
Khai thỏc điều kiện tự nhiờn để phỏt triển sản xuất ở ĐB DHMT.
 - GV yờu cầu HS: Nhắc lại cỏc nghề chớnh ở ĐB DHMT.
 - GV nhấn mạnh: Đõy là nghề thuộc nhúm ngành nụng - ngư nghiệp.
 - GV hỏi HS: Vỡ sao người dõn ở đõy lại cú những hoạt động sản xuất này?
 - GV yờu cầu HS làm việc theo nhúm lớn: đọc bảng gợi ý trong SGK, giải thớch vỡ sao ĐB DHMT lại cú cỏc hoạt động sản xuất đú.
 - GV yờu cầu cỏc nhúm chuẩn bị lờn trỡnh bày trước lớp cỏc điều kiện để sản xuất.
 - Yờu cầu cỏc nhúm lờn trỡnh bày trước lớp. GV kẻ sẵn trờn bảng để HS trỡnh bày.
 - GV nhấn mạnh: Mặc dự thiờn nhiờn ở đõy thường gõy bóo lụt và khớ hậu cú phần khắc nghiệt, người dõn ở đõy vẫn biết tận dụng khai thỏc điều kiện tự nhiờn để phỏt triển kinh tế, phục vụ xuất khẩu.
- 2HS trả lời: nghề trồng trọt, chăn nuụi, nghề đỏnh bắt thuỷ sản, nghề làm muối.
- HS: Do ở gần biển, do cú đất phự sa,...
- HS làm việc theo nhúm: lần lượt cỏc HS trong nhúm đọc cho cỏc bạn nghe cỏc điều kiện cần thiết để sản xuất (mỗi HS đọc 1 hoạt động sản xuất, sau đú luõn phiờn nhau).
- Cỏc nhúm chuẩn bị nội dung để chuẩn bị trỡnh bày.
- Từ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_34_tuan_27_nam_hoc_2013_2014_dang_tran_hai.doc