Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 29 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải
I. Mục tiêu
Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 29 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 29 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải

: 3 = 4 (m) + Tìm chiều dài HCN: 4 x 7 = 28 (m) + Tìm chiều rộng HCN: 28 - 12 = 16 (m) - Có thể cho HS gấp SGK, tự giải ra giấy nháp. Nhắc HS khi trình bàu bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) (như SGK). 3. Thực hành - GV lần lượt cho HS thực hành giải từng bài tập, tự đọc đề bài, xác định yêu cầu bài rồi tự làm bài ra nháp, GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn. Khuyến khích những HS làm bài nhanh, đúng sẽ làm tiếp các bài tiếp theo. - GV gọi 1 số HS làm bài trên bảng lớp khi chữa bài, đồng thời yêu cầu HS nêu trước lớp tiến trình các bước giải từng bài toán (GV dùng các câu hỏi để hỏi thêm). Bài 1: Các bước giải (HS tự nêu) Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé: I I I 123 Số lớn: I I I I I I ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần) Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205 (tấn) Đáp số: Số bé: 82; Số lớn: 205. - GV nhắc HS chú ý thêm: Nếu các em không vẽ sơ đồ vào trong bài giải thì có thể diễn đạt như sau: Bà... Trước khi nghe KC, các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK. 2. GV kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng, giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhắn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng,... - GV kể lần 1, HS nghe. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trong SGK. HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ. Phần lời ứng với mỗi tranh: Tranh 1: Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau. Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bào nó: muốn có cánh thì phải đi tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn cạnh mẹ. Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng. Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng. Tranh 5: Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn. Tranh 6: Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng. - GV kể lần 3 (nếu cần). Nội dung truyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng 1. Ngày xưa, có một chú ngựa trắng, trắng nõn nà như một đám mây bồng bềnh trên nền trời xanh thắm. Mẹ chú ta yêu chú ta nhất, lúc nào cũng dặn: - Con phải ở cạnh mẹ đây. Con hãy hí to lên khi mẹ gọi nhé ! Ngựa Mẹ gọi con suốt ngày. Tiếng ngựa non hí thật đáng yêu. Ngựa Mẹ sung sướng lắm nên thích dạy con tập hí hơn là luyện cho vó con phi dẻo dai hoặc đá hậu thật mạnh mẽ. 2. Gần nhà Ngựa có anh Đại Bàng Núi. Đó là một con chim non nhưng sải cánh đã vững vàng. Mỗi lúc nó liệng vòng, cánh không động, khẽ nghiêng bên nào là chao bên ấy, bóng cứ loang loáng trên bãi cỏ. Ngựa Trắng mê quá, cứ ước ao được bay như Đại Bàng. - Anh Đại Bàng ơi ! Làm thế nào để có cánh như anh? Đại Bàng cười: - Phải đi tìm ! Cứ quanh quẩn cạnh mẹ, biết bao giờ mới có cánh ! 3. Thế là Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng. Thoáng cái đã xa lắm... Chưa thấy “đôi cánh” đâu nhưng Ngựa ta đã gặp bao nhiêu là cảnh lạ. Chỉ phiền là mỗi lúc trời một tối, và thấp thoáng đâu đây đã lấp lánh những đốm sao. 4. Bỗng có tiếng “hú...ú...ú” vẳng lên mỗi lúc một gầ...câu chuyện, một đoạn truyện các em sẽ kể trước lớp, mang đến lớp truyện đọc tìm được. (GV có thể chọn trước truyện cho HS yếu kém đọc để nhớ, thuộc.) Tiết 3: ĐỊA Lí (4B) Thành phố Huế I. MỤC TIấU Sau bài học, HS cú khả năng: - Chỉ vị trớ thành phố Huế và cỏc địa danh nổi tiếng ở thành phố Huế trờn lược đồ. - Trỡnh bày được đặc điểm của thành phố Huế (là cố đụ, di sản văn hoỏ thế giới, thành phố du lịch). - Dựa vào tranh ảnh, lược đồ để tỡm thụng tin. - Tự hào về thành phố Huế. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Lược đồ thành phố Huế, ĐB DHMT, bản đồ Việt Nam (nếu cú). - Tranh ảnh về thành phố Huế. - ễ chữ, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động - Giới thiệu bài mới - GV đưa ra ụ chữ và dữ kiện, yờu cầu HS giải ụ chữ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1. Nơi đõy được cụng nhận là di sản văn hoỏ thế giới. 2. Địa danh này nằm trờn dóy nỳi Bạch Mó, cũn được gọi là Cố Đụ. - GV giới thiệu: Thành phố Huế được gọi là Cố Đụ, được cụng nhận là di sản văn hoỏ thế giới vào năm 1993. Hụm nay, chỳng ta sẽ cựng nhau tới thăm thành phố này. - Cỏc HS dựa vào dữ kiện của GV, mỗi HS đọc tờn một con chữ, nếu đỳng thỡ được nờn bảng điền (hoặc GV cú thể viết cho HS). - Lần lượt cỏc HS trả lời để tỡm ra ụ chữ: THÀNH PHỐ HUẾ. - HS lắng nghe. Hoạt động 1: Thành phố bờn dũng sụng Hương thơ mộng - GV treo bản đồ Việt Nam (hoặc lược đồ ĐB DHMT) yờu cầu HS thảo luận cặp đụi, chỉ thành phố Huế trờn bản đồ và trả lời cõu hỏi: 1. Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào? 2. Thành phố Huế nằm ở phớa nào của dóy Trường Sơn. 3. Từ nơi em ở đi đến thành phố Huế theo hướng nào? - GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi 1. - GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi 2. GV nhấn mạnh: TpHuế thuộc tỉnh Thừa Thiờn - Huế, tựa lưng vào dóy nỳi Trường Sơn, nằm cỏch biển khụng xa, trờn vựng chuyển tiếp từ đồi thấp sang đồng bằng. - GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi 3. - GV treo lược đồ tpHuế, yờu cầu HS quan sỏt và cho biết: 1. Dũng sụng nào chảy qua tpHuế? 2.
File đính kèm:
giao_an_lop_34_tuan_29_nam_hoc_2013_2014_dang_tran_hai.doc