Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

- Nắm kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ, chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- HS bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập

- Có ý thức sử dụng đúng, linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai thế nào? khi nói hoặc viết.

II. ĐỒ DÙNG

-  Máy tính( điện thoại)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc 26 trang Bảo Đạt 26/12/2023 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020
 sánh và ?
* Nhận xét:
Từ HĐ trên các em đã biết và là 2 PS bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ PS ta có được PS .
+ Từ PS có được PS , ta đã nhân cả TS và MS của PS với mấy?
+ Khi nhân cả TS và MS của một PS với một số TN # 0, chúng ta được gì?
+ Tìm cách để từ PS ta có được PS ?
+ Từ PS có được PS ta chia cả TS và MS cho mấy?
+ Khi chia cả TS và MS của một PS cho một số TN # 0, chúng ta được gì?
b. Thực hành:
Bài 1 (T 112): Nêu y/c?
Bài 2 (T112): Nêu y/c?
 18 : 3 = 6
 (18 x 3) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
 81 : 9 = 9
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
+ S2 giá trị của18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4)
+ Khi ta nhân cả SBC và số chia với cùng 1 số TN # 0 thì thương có thay đổi không?
+ S2 giá trị của 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)
+ Khi ta chia cả SBC và số chia của 1 phép chia cho cùng một số TN # 0 thì thương số co thay đổi không?
Bài 3 (T112): Nêu y/c?
 = = 
+ Làm thế nào để từ 50 có được 10?
+ Vậy điền mấy vào ?
- GV giảng lại cho HS cách tìm ra PS 
3. Kết luận:
- Những phân...
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc: 10 - 12'
Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối nhau khổ thơ 
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: khổ thơ 1.
+ HS 2: khổ thơ 2. 
+ HS 3 : khổ thơ 3.
Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
1 HS đọc thành tiếng phần chú giải cả lớp đọc thầm.
Yêu cầu HS đọc bài.
Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
Cả lớp đọc thầm.
b) Tìm hiểu bài: 10 - 12'
Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 và cho biết: Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La?
Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
GV giới thiệu: Sông La là một con sông ở Hà Tĩnh.
Lắng nghe.
Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi - nhận xét.
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Dòng sông La được ví với gì?
Dòng sông La được ví với con người trong như ánh mắt, bờ tre xanh như hàng mi.
+ Khổ thơ 2 cho ta thấy điều gì?
Khổ thơ 2 cho thấy vẻ đẹp bình yên trên dòng sông La.
Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại rồi trả lời câu hỏi:
Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cửa và những mái ngói hồng?
Đọc thầm, trả lời câu hỏi - nhận xét.
HS nêu nhận xét - nhắc lại.
2 HS nhắc lại ý chính của khổ thơ 2 .
Hình ảnh " Trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
- Gọi HS phát biểu 
1 HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
c, Học thuộc lòng bài thơ: 
Hướng dẫn HS về nhà tự học
C. Củng cố - dặn dò: 3' 
- Trong bài thơ em thích nhất hình ảnh thơ nào? Vì sao? Nhận xét câu trả lời của HS. 
- Nhận xét giờ học, tuyên dương một số em có ý thức trong giờ học.
- Dặn dò HS: 
- Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị bài sau: Sầu riêng
ĐẠO ĐỨC
Tiết 21: Lịch sự với mọi người (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người .Vì sao cần lịch sự với mọi người. Biết lịch sự với mọi người xung quanh.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ và phản hồi thông tin.
-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn mi... phân số tối giản. HS nêu các bước làm. 
- Tương tự GV hướng dẫn HS rút gọn PS 
Bài 1Bài 1a: YC HS nêu yêu cầu của bài tập.
- TC cho HS làm bài
GV chữa bài, cho HS báo cáo kết quả.
* Củng cố rút gọn phân số.
Bài 2a: HS nêu yêu cầu của đề bài.
Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 3 em đọc kết quả bài làm. GV nhận xét, chốt lại.
Thế nào là phân số tối giản?
* Củng cố về phân số tổi giản.
- Nếu còn thời gian cho HS làm thêm BT 1b; 2b và Bài 3: 
* Củng cố tính chất của phân số.
C. Củng cố , dặn dò: 3' 
- Muốn rút gọn PS ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương một số em có ý thức trong giờ học.
- Dặn dò HS: 
+ Xem lại các bài đã làm, tự hoàn thiện các bài tập chưa xong.
+ Gửi lên Zalo nhóm lớp để GV nhận xét sửa sai.
+ Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
 HS nhắc lại nhận xét này. HS nêu các bước làm rút gọn phân số.
 HS nghe.
 HS thực hiện vào vở nháp, 2 HS nêu kết quả.
 Nhận xét.
HS đọc, nêu yêu cầu của bài tập.
HS tự rút gọn phân số vào vở
Nhận xét.
HS đọc, nêu yêu cầu của bài tập.
HS tự làm bài vào vở
Lớp nhận xét chữa bài.
HS tự làm bài và chữa bài.
LỊCH SỬ
Chiến thắng Chi Lăng
I. MỤC TIÊU: HS	
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Nam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng). Nắm được việc nhà Hậu Lê thành lập.
- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần ...).
- HS thêm tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ	
- GV :Máy tính, giáo án Power Point 
- HS Máy tính( Điện thoại thông minh)
III. Hình thức
- Dạy phần mềm Zoom
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A.Điểm danh(1-2p)	
- GV kiểm tra sĩ số của lớp
B. Bài cũ: 3'
GV gọi học sinh trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15
2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1'
GV nêu yêu cầu tiết học.
GV trình chiếu tranh minh hoạ trang 46 SGK và hỏi: Hình chụp đền thờ ai? Người có công lao gì đối với dân tộc ta?
HS trả lời theo hiểu biết của từng em.
2. Giảng bài
a, Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăn

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.doc