Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

I- MỤC TIÊU:

       - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. HS  đọc diễn cảm cả bài.

        - Hiểu các từ ngữ trong bài: mập, cây vẹt, xung kích, chão,... Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết chiến thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.

 - GD lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng trước mọi khó khăn gian khổ.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

        - Ảnh minh hoạ bài tập đọc SGK.

- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 

doc 32 trang Bảo Đạt 26/12/2023 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016
 tra lại bài của mình.
*Nếu còn thời gian HS làm Bt còn lại
- HS nêu yêu cầu của BT.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
* Nhận xét chữa bài, thống nhất kết quả.
- HS TL.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở, 2 HSlên bảng làm bài.
* Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: 2 phút 
 - GV tổng kết giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau. 
---------------------------------------------------------------
Tiết 3
 TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I- MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. HS đọc diễn cảm cả bài.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: mập, cây vẹt, xung kích, chão,... Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết chiến thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
 - GD lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng trước mọi khó khăn gian khổ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Ảnh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạ... CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( tiết 1)
I - MỤC TIÊU:
 - Nêu được ví dụ về các hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở trường, ở lớp và cộng đồng.
 - Tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Giấy khổ to cho hoạt động 3.
 - Một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Khởi động: 4- 5 phút. 
 - Gời trước học bài gì?
 - Nêu lại một số nội dung.
2- Phát triển bài: 28- 30 phút
*Hoạt động 1: 13- 15 phút. Trao đổi thông tin.
- Mục tiêu: HS hiểu giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn là việc làm nhân đạo mà mỗi người cần phải thực hiện.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS trao đổi thông tin về BT đã được chuẩn bị trước.
- GV nhận xét các thông tin mà HS thu thập được.
- GV hỏi: + Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi 1,2 trang 38.
- GV kết luận HĐ 1.
- Lần lượt HS lên trình bày trước lớp (6-7 HS). Cả lớp nhận xét
* 3- 4 HStrả lời, HS bổ sung: không có lương thực để ăn, bị đói rét, mất hết tài sản,
- HS đọc thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi.
- Đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
*Hoạt động 2: 10- 12 phút. Bày tỏ ý kiến (BT1)
- Mục tiêu: HS biết những việc làm thể hiện lòng nhân đạo.
- Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm trong BT1. Nhận xét câu trả lời của HS.
- HSKT hoạt động với các bạn trong nhóm.
* Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
- GV kết luân HĐ2.
- HS chia nhóm, thảo luận BT1,đưa ra ý kiến của nhóm mình, trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* HS trả lời.
*Hoạt động 3: 10- 12 phút. Xử lý tình huống (BT2)
- Mục tiêu: HS biết ứng xứ đúng trong một số tình huống.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận, x... lại các bài tập vừa luyện tập.
---------------------------------------------------------------
Tiết 2
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU+
LUYỆN TẬP :CÂU KỂ AI LÀ GÌ. MRVT: DŨNG CẢM
I – MỤC TIÊU:
 - Ôn tập củng cố về câu kể Ai là gì, mở rộng vốn từ về chủ đề dũng cảm.
 - Rèn kĩ năng dùng từ viết câu đúng.
II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV chuẩn bị một số bài tập.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng: 1 phút
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: 32- 34 phút
Bài tập 1: Khoanh vào chữ cái trước những câu em cho là câu kể Ai là gì? trong những câu sau:
a) Đây là con đường nhỏ dẫn về làng tôi.
b)Quê hương tôi là một vùng đồng chiêm nghèo.
c) Đất đai không có phù sa bồi đắp quanh năm nên rất bạc màu.
d) Người dân quê tôi là những con người quanh năm một nắng hai sương.
e) Mỗi hạt lúa, củ khoai trên mảnh đất này đều là những hạt vàng của sự sống.
g) Họ đổ mồ hôi, sôi nước mắt trên cánh đồng.
Bài tập 2: Gạch chéo giữa bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu đã tìm được ở trên.
Bài tập 3: Trong các câu đã tìm câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận định?
Bài tập 4: Ghép từ anh hùng vào trước hoặc sau các từ ngữ sau để tạo thành các cụm từ có nghĩa: sự nghiệp, lao động, người chiến sĩ, bất khuất, nhân vật, chiến công, tập thể, cá nhân, dân tộc, hào kiệt, bà mẹ Việt Nam, thiếu niên, phụ nữ, danh hiệu.
Bài tập 5: Hãy đặt câu với một cụm từ ở trên.
- Học sinh đọc yêu cầu và các câu văn.
- Làm việc cá nhân: Tìm và khoanh vào những câu văn là câu kể Ai là gì?.
* 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét.
- Chốt kết quả đúng: a,b,d, e.
- HS tự làm và báo cáo kết quả.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở, trình bày miệng kết quả.
* Nhận xét, chữa bài.
* HS đặt câu, HS khác nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 2 phút. GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS tự ôn tập thêm về câu kể Ai làm gì? và từ ngữ thuộc chủ đề Dũng cảm. 
---------------------------------------------------------------
Tiết 3
 KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 11: NHẬN THỨC BẢN THÂN
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được lợ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2015_2016.doc