Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Học xong bài này, GV giúp HS biết được:
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dẫn mở rộng diện tích sản xuất và các vùng hoang hoá.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Học xong bài này, GV giúp HS biết được:
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dẫn mở rộng diện tích sản xuất và các vùng hoang hoá.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ. - Tổ chức cho các em lên bảng chỉ và nói trên bản đồ. - GV chốt lại các ý kiến đúng. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ (đồng bằng sông Cửu Long).. - HS các nhóm dựa vào SGK để thảo luận, sau đó cử người thay mặt nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còm nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt... 3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi: Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì? - GV tổ chức cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau, tìm hiểu các thông tin về thành thị thế kỉ XVI_XVII. Tiết 2: ĐỊA Lí (4B) Dải đồng bằ... trả lời cõu 1. - GV yờu cầu HS cho biết: Quan sỏt trờn lược đồ em thấy cỏc dóy nỳi chạy qua cỏc dải đồng bằng này đến đõu? - GV kết luận: Chớnh vỡ cỏc dóy nỳi này chạy lan ra sỏt biển nờn đó chia cắt dải đồng bằng duyờn hải miền Trung thành cỏc đồng bằng nhỏ, hẹp. Tuy nhiờn, tổng cộng diện tớch cỏc dải đồng bằng này cũng gần bằng ĐBBB. - GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi 2. GV mở rộng: Vỡ cỏc ĐB này chạy dọc theo biển khu vực miền Trung nờn mới gọi là dải đồng bằng duyờn hải miền Trung. ... - HS quan sỏt. - HS trả lời: Cú 5 dải đồng bằng. - 1HS lờn bảng thực hiện. - HS thảo luận, trao đổi. - 2HS trả lời: => Cỏc đồng bằng này nằm sỏt biển, phớa Bắc giỏp ĐBBB, phớa Tõy giỏp dóy nỳi Trường Sơn, phớa Nam giỏp với ĐBNB, phớa Đụng là biển Đụng. - HS quan sỏt, trả lời: Cỏc dóy nỳi chạy qua cỏc dải đồng bằng và lan ra sỏt biển. - HS lắng nghe. - HS trả lời: tờn gọi của cỏc dải đồng bằng này lấy từ tờn của cỏc tỉnh nằm trờn vựng đồng bằng đú. ... Hoạt động 2: Bức tường cắt ngang dải đồng bằng duyờn hải miền Trung - GV yờu cầu HS quan sỏt trờn bản đồ và cho biết: Dóy nỳi nào đó cắt ngang dải đồng bằng duyờn hải miền Trung? - GV yờu cầu HS chỉ trờn bản đồ dóy Bạch Mó và đốo Hải Võn. - GV yờu cầu HS trả lời: Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà Nẵng ra Huế phải đi bằng cỏch nào? - GV hỏi HS: Đường hầm Hải Võn cú ớch lợi gỡ so với đường đốo? - GV giới thiệu thờm về dóy nỳi Bạch Mó và đốo Hải Võn. - HS quan sỏt và trả lời: Dóy nỳi Bạch Mó. - 1HS lờn bảng thực hiện. - HS trả lời: đi đường bộ trờn sườn đốo Hải Võn hoặc đi xuyờn qua nỳi qua đường hầm Hải Võn. - HS: đường hầm Hải Võn rỳt ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế tắc nghẽn giao thụng do đất đỏ ở vỏch nỳi đổ xuống... - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Khớ hậu khỏc biệt giữa khu vực phớa Bắc và phớa Nam. - GV yờu cầu HS làm việc cặp đụi, đọc sỏch và cho biết: Khớ hậu phớa Bắc và phớa Nam đồng bằng duyờn hải miền Trung khỏc nhau như thế nào? - GV yờu cầu HS trả lời để điền cỏc thụng tin vào bảng... a. Lắp vít: - GV hướng dẫn HS lắp vít theo các bước: Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau thì dừng lại. - GV gọi 2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít. b. Tháo vít - Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay trái dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. - HS quan sát hướng dẫn của giáo viên ở hình 3. - GV cho HS thực hành tháo vít. c. Lắp ghép một số chi tiết. - GV thao tháo một mối ghép. - GV vừa thao tác vừa đặt câu hỏi để HS gọi tên số lượng mối ghép. - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. 4. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Dặn HS về nhà Tập lắp tháo các chi tiết . Buổi sáng: Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2016 Tiết 1: TOÁN (4B) Luyện tập (t1) i. Mục tiêu Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: GV ktra VBT của HS, nhận xét kết quả và cách làm của HS. B. Dạy bài mới: Bài 1: - GV cho HS tính rồi rút gọn (theo một trong hai cách): a) Cách 1: : = x = = = . Cách 2: : = x = = . b) Cách 1: : = x = = = . Cách 2: : = x = = . c) Cách 1: : = x = = = . Cách 2: : = x = = . d) Cách 1: : = x = =... = Cách 2: : = x = ... = - Cho HS tự làm vào vở, gọi HS lên bảng làm bài. - HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - GV cho HS tính và trình bày theo cách “viết gọn”: a) Tính: 3 : = : = x = , viết gọn: 3 : = = . - GV cho HS tự tính các phần b), c), d) còn lại vào vở (để hiểu cách chia số tự nhiên cho phân số). Kết quả: - Khi HS chữa bài và làm bài t
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2015_2016_dang_tran_hai.doc