Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- HS thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải toán có lời văn.
- Giúp HS phát triển năng lực: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực tóm tắt kiến thức .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

t giờ học - HS chỉ ra phép tính làm đúng - HS chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai. HS nhắc lại - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - HS chữa bài. - HS tiếp tục hoàn thành. - HS tìm hiểu yêu cầu của bài - HS nêu các bước giải - HS làm bài vào vở, chữa bài. - HS làm xong các BT trên làm tiếp BT còn lại. - Chữa bài. TẬP ĐỌC Thắng biển I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GD BVMT: GD lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. - Giúp HS phát triển năng lực: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực tóm tắt kiến thức . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: ...ẻo như chão. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. - HS tìm và nêu. - Nêu ND chính của từng đoạn? + Đoạn 1: Cơn bão biển đe doạ + Đoạn 2: Cơn bão biển tấn công + Đoạn 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão. - Nội dung chính của bài là gì? - Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. c. Luyện đọc diễn cảm - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn. Cả lớp ĐT và nêu cách đọc. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 hoặc 3. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm theo đoạn. - 2, 3 HS đọc cả bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV khắc sâu ND bài. - Nhận xét giờ học. - GV kể cho HS nghe về những đợt vỡ đê trước kia và tình hình đê điều hiện nay ở địa phương. -------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MỤC TIÊU: - HS kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo. - GD HS yêu thích môn học. - Giúp HS phát triển năng lực: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực tóm tắt kiến thức . II. CHUẨN BỊ: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - HS sưu tầm các truyện viết về lòng dũng cảm (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kể tiếp nối, 1 HS kể toàn truyện Những chú bé không chết và trả lời câu hỏi: Kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”? - HS trả lời. - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - HS nêu. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và TLCH. - Nhận xét - Nhận xét từng HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc - 2 HS đọc thành tiếng. - Gọi...cơ thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh? - Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt độ khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể người. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài * HĐ 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - Chia nhóm, giao nv cho các nhóm. - Các nhóm thực hiện thí nghiệm tr 102 sgk theo nhóm. - YC HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm xem mức nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không. Nếu có thì thay đổi ntn? - HS dự đoán theo suy nghĩ của bản thân.. - HS tiến hành làm thí nghiệm. - Gọi 2 nhóm trình bày KQ. - HS trình bày: + TS mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi? + Là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. + Hãy lấy các VD trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. + Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi thìa, bát nóng lên; cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên,... + Các vật lạnh đi: Để rau, củ, quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chườm đá lên trán, trán lạnh đi,.. + Trong các VD trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào là vật toả nhiệt? + Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo,.. + Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là,... + KQ sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật ntn? + Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi. - GVKL. - Nghe. - 2 HS đọc mục bạn cần biết. * HĐ 2: Nước nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi - HD HS làm thí nghiệm: Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không. - Nghe. - Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự HD của GV. - Gọi HS trình bày, các nhóm khác nx, bổ sung ( nếu có kQ khác ) + KQ thí nghiệm: mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên; mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nước đánh dấu ban đầu. - HDHS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: đọc và gh
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2019_2020.docx