Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- ở thế kỉ XVI-XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
II. Đồ dùng học tập
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII.
- Phiếu học tập của HS.
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác (GV để trống):
doc 13 trang Bảo Đạt 29/12/2023 500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải
 vào bảng thống kê sau cho chính xác (GV để trống):
Đặc điểm
Thành thị
Số dân
Quy mô
thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
- Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á.
- Lớn bằng thị trấn ở một số nước châu á.
- Thuyền bè ghé bờ khó khăn.
- Ngày phiên chợ, người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phường.
Phố Hiến
- Các cư dân từ nhiều nước đến ở.
- Trên 2000 nóc nhà.
- Nơi buôn bán tấp nập.
Hội An
- Các nhà buôn Nhật Bản cùng một số cư dân địa phương lập nên thành thị này.
- Phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong.
- Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
- GV yêu cầu một vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII (bằng lời, bài viết hoặc tranh vẽ).
3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII.
+ Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị ...ượng người sinh sống ở vựng ven biển miền Trung so với ở vựng nỳi Trường Sơn.
 2. So sỏnh lượng người sinh sống ở vựng ven biển miền Trung so với ở vựng ĐBBB và ĐBNB.
 - GV yờu cầu HS trả lời hai cõu hỏi trờn.
 - GV tổng kết: Dõn cư ở vựng ĐB DHMT khỏ đụng đỳc và phần lớn họ sống ở cỏc làng mạc, thị xó, thành phố.
 - GV yờu cầu HS đọc sỏch để biết: Người dõn ở ĐB DHMT là người dõn tộc nào?
 - GV giới thiệu: Người dõn ở ĐB DHMT chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dõn tộc ớt người khỏc sống bờn nhau hoà thuận.
 - GV treo hỡnh 1,2: trang phục của phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh.
 - GV yờu cầu HS làm việc nhúm đụi: Quan sỏt hỡnh 1&2, nhận xột trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh.
 - GV yờu cầu HS trả lời.
 - GV nhấn mạnh: Đõy là trang phục truyền thống của cỏc dõn tộc. Tuy nhiờn, hằng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản xuất, người dõn thường mặc ỏo sơ mi và quần dài. 
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt và nhận xột.
1. Số người ở vựng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vựng nỳi Trường Sơn.
2. Số người ở vựng ven biển miền Trung ớt hơn so với ở vựng ĐBBB và ĐBNB.
- 1-2HS trả lời, cỏc HS khỏc bổ sung, nhận xột.
- HS cả lớp nghe để ghi nhớ.
- HS cả lớp nghe và trả lời cõu hỏi.
- HS cả lớp nghe để ghi nhớ.
- HS quan sỏt tranh, làm việc nhúm đụi để trả lời cõu hỏi.
- Cỏc HS lần lượt núi với nhau về đặc điểm trang phục của người Chăm và người Kinh:
+ Người Chăm: mặc vỏy dài, cú đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
+ Người Kinh: mặc ỏo dài cao cổ.
- Đại diện 2HS lờn bảng chỉ vào hỡnh và núi đặc điểm trang phục của mỗi dõn tộc.
Hoạt động 2:
Hoạt động sản xuất của người dõn.
 - GV yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh 3 đến hỡnh 8 trong SGK và đọc ghi chỳ ở cỏc hỡnh.
 - GV hỏi HS: Dựa vào cỏc hỡnh ảnh núi về hoạt động sản xuất của người dõn ở ĐB DHMT, hóy cho biết, người dõn ở đõy cú những ngành nghề gỡ?
 (GV căn cứ vào ý trả lời của HS, cựng HS tỡm ra cỏc ý và ghi lờn bảng cỏc ngành nghề).
 - GV yờu cầu HS: Kể tờn một số loại cõy được trồng ở ĐB DHMT?
 (=&g...- GV nhận xột kết thỳc bài học.
- 3HS đọc to ghi nhớ trong SGK.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: KĨ THUẬT (4B)
Cỏc chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghộp mụ hỡnh cơ khớ (tiếp)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục giúp HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- HS gọi được tên và sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. đồ dùng dạy học 
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III. các hoạt động dạy học 
A. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp qua đồ dùng.
2. Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS thi gọi tên, nhận dạng đúng các chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- GV giới thiệu cách chơi: 2 HS trong nhóm cầm các chi tiết và dụng cụ để hỏi đáp tên từng dụng cụ để khuyến khích trí nhớ HS.
- GV cho HS gọi tên các nhóm chi tiết mà giáo viên đã giới thiệu, hoặc trước khi giới thiệu.
- GV chọn một số chi tiết và đặt các câu hỏi để học sinh nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết.
- GV hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
- GV cho HS tự kiểm tra lẫn nhau tên gọi các chi tiết.
3. Hoạt động 2: GV yêu cầu lần lượt từng nhóm tiếp tục nêu cách dùng cờ-lê , tua-vít 
a. Lắp vít: 
- Từng nhóm tự hỏi đáp, nói cho nhau nghe cách dùng.
- GV gọi 2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít.
b. Tháo vít 
- Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay trái dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ.
- HS quan sát hướng dẫn của giáo viên ở hình 3.
- GV cho HS thực hành tháo vít.
c. Lắp ghép một số chi tiết.
- GV thao tháo một mối ghép.
- GV vừa thao tác vừa đặt câu hỏi để HS gọi tên số lượng mối ghép.
- GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép.
4. Hoạt động nối tiếp 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dặn HS về nhà Tập lắp tháo các chi tiết .
Buổi sáng:
Thứ ba ngày 08 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: TOÁN (4B)
K

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2015_2016_dang_tran_hai.doc