Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải
I. Mục tiêu
HS biết:
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như : Du lịch, công nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung.
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh ảnh về 1 số địa điểm du lịch.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
HS biết:
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như : Du lịch, công nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung.
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh ảnh về 1 số địa điểm du lịch.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

Tây Sơn (nếu có)): Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của nhà Nguyễn ở Đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh (1786). - Tổ chức cho các em lên bảng chỉ và trình bày lại nội dung trên (khuyến khích HS xung phong kể). - GV chốt lại các ý kiến đúng, khen ngợi những HS chú ý nghe giảng và ghi nhớ, trình bày tốt. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trong SGK - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trong SGK, có thể là các câu hỏi do GV gợi ý hoặc HS tự suy nghĩ đưa ra. - HS các nhóm dựa vào câu hỏi SGK để thảo luận, sau đó cử người thay mặt nhóm trình bày kết quả thảo luận: + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? + Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? - Tiến ra Thăng Long... - ... để lật...uận. b) Phát triển công nghiệp - Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố thị xã ? - Đường kẹo các em hay được ăn lấy từ cây gì? - GV giới thiệu khu kinh tế mới xây dựng ở Quảng Ngãi. c) Lễ hội : - Giới thiệu thông tin một số lễ hội + Tổng kết C. Củng cố- dặn dò. ( 3') - Nhận xét tiết học - Xem trước bài sau * Phương pháp kiểm tra đánh giá. - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Một vài HS nhận xét. - GV đánh giá, cho điểm. * Phương pháp quan sát. - HS quan sát hình 9 và trả lời * Phương pháp hoạt động nhóm. - HS làm việc nhóm - Quan sát hình 10 và trả lời câu hỏi - HS làm việc cả lớp - 2,3 HS đọc nội dung chính trong SGK Tiết 3: KĨ THUẬT (4B) Lắp cỏi đu (t1) I. Mục tiêu - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ghép cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo qui trình. II. đồ dùng dạy học - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng (bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS xem thiếu hay đủ số lượng, các chi tiết,...) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu MĐ, YC của bài tập. 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn. - GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: + Cái đu có những bộ phận, chi tiết nào? (Có 3 bộ phân chính: giá đỡ cái đu; ghế đu; trục đu). - GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: ở các trường mầm non hoặc trong công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu,... 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. GV hướng dẫn theo qui trình trong SGK để HS tiện quan sát. a. GV hướng dẫn chọn các chi tiết: - GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại. - Trong khi hướng dẫn, GV có thể gọi HS lên chọn một vài chi tiết cần để lắp cái đu. b. Lắp từng bộ phận: *Lắp giá ...vẽ sơ đồ minh họa như SGK. - GV giới thiệu: + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 5/7. + Đọc là: “Năm chia bảy”, hay: “Năm phần bảy”. + Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 5/7 số xe khách. + Tỉ số của số xe khách và số xe tải là: 7 :5 hay 7/5 + Đọc là:” Bảy chia năm”, hay “Bảy phần năm”. + Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng 7/5 số xe tải. - GV yêu cầu HS nêu lại về tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. HĐ2: Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0): (7p) - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị. - GV cho HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6. - Sau đó lập tỉ số của a và b( b khác 0) là a : b hoặc a/b. - GV lưu ý HS viết tỉ số của hai số: không kèm theo tên đơn vị. - Chẳng hạn: Tỉ số của 3m và 6m là 3 : 6 hoặc 3/6. HĐ3: Thực hành: (18p) Bài 1 (147): - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó cho điểm HS. Bài 2 (147): - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp, GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3 (147): - HS đọc yêu cầu của đề. - GV hỏi: + Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của tổ chúng ta phải biết được gì? + Vậy chúng ta phải đi tính gì? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, sau đó đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau. - 1 HS làm bảng lớp, HS và GV nhận xét. Bài 4 (147): HS tự làm vào vở, GV chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: (2p) - GV hỏi thêm: Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào? - GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 2: TIẾNG VIỆT (4B) ễn tập giữa học kỡ II (t3) I. Mục đích, yêu cầu 1. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. 2. Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. 3. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô tấm của mẹ. II. Đồ dùng dạy - học - Một số tờ phiếu khổ
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2015_2016_dang_tran_hai.doc