Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.

- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. 

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ để HS làm BT.

- HS: Vở nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;

doc 22 trang Bảo Đạt 27/12/2023 1300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021
nội dung BT.
- Yêu cầu từng HS dùng bút chì tự làm bài trong SGK.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét bài của bạn.
- GV hỏi: Vậy tứ giác ABCD là hình gì?
- Cho HS nhắc lại đặc điểm của HCN.
Bài 2 (10 - 11'): 
- GV gọi HS đọc nội dung BT.
- Yêu cầu từng HS dùng bút chì tự làm bài trong SGK.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét bài của bạn.
- GV hỏi: Vậy tứ giác PQRS là hình gì?
- Cho HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi.
Bài 3 (11 - 12'): 
- Gọi HS đọc nội dung BT.
- GV gợi ý HS làm bài.
- Yêu cầu mỗi HS tự tính diện tích từng hình rồi chọn đáp án đúng.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- GV khuyến khích HS làm thêm BT4 nếu còn thời gian.
- HS đọc nội dung BT.
- HS quan sát hình và làm BT.
- HS tham gia chữa bài.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- HS đọc nội dung BT.
- HS quan sát hình và làm BT.
- HS tham gia chữa bài.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
-...o nhóm đôi, 1 nhóm làm vào bảng phụ.
- GV treo bài của nhóm làm trên bảng phụ, tổ chức cho HS chữa bài, chốt đáp án đúng.
- Từng tốp 3 HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
- HS đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu, trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- HS đọc nội dung BT.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS thực hiện làm bài theo nhóm đôi.
- Các nhóm đối chiếu bài của nhóm mình với bài của nhóm làm trên bảng phụ và nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò (1-2'): 
- GV: Các bài tập đọc trong chủ điểm này muốn nói với các em điều gì?
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiết 2).
___________________________________
Tiết 4:	 ĐẠO ĐỨC
Tôn trọng luật giao thông (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan đến HS).
- HS phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- HS nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số biển báo giao thông.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: (2p)
+ Hãy kể tên một số hoạt động nhân đạo
+ Các hoạt động nhân đạo có ý nghĩa như thế nào?
- GV dẫn vào bài mới
-TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét 
+ Quyên góp tiền, quần áo ấm cho những người nghèo, chia sẻ tinh thần với các bạn,...
+ Trong cuộc sống, ai cũng có lúc gặp khó khăn, cần sự sẻ chia, giúp đỡ
+ Tham gia hoạt động nhân đạo là thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
2. Bài mới (30p)
* Mục tiêu: 
- Nêu được hậu quả của tại nạn giao thông, nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông và các việc cần làm để tham gia giao thông an toàn.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp
a, Thảo luận nhóm (thông tin trang 40 - SGK)
GV yêu cầu các nhóm thảo luận thông tin về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn.
Mời cáo nhóm báo cáo kết quả.
- GV ...iết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
* Cách tiến hành: 
a, Nghe- viết bài chính tả Hoa giấy (23-24'):
- GV đọc bài viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn, ghi nhớ những trường hợp khó viết hoặc dễ lẫn bài.
- GV hỏi HS về nội dung bài viết, GV chốt nội dung.
- GV đọc cho HS viết bài (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút).
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm một số bài.
b, Bài tập 2: Đặt câu (10-12'):
- Gọi HS đọc nội dung BT.
- GV hỏi HS về từng yêu cầu của BT:
 + Phần a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với mẫu câu kể nào?
 + Phần b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với mẫu câu kể nào?
 + Phần c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với mẫu câu kể nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng phụ. GV khuyến khích HS đặt câu theo yêu cầu của bài và viết thành đoạn văn.
- Tổ chức cho HS chữa bài, nhận xét bài của bạn.
- GV cùng HS chốt đặc điểm của ba loại câu kể đã học. 
- HS nghe và theo dõi SGK.
- HS đọc và ghi nhớ những trường hợp khó viết hoặc dễ lẫn.
- HS nêu.
- HS gấp SGK viết bài.
- HS soát lỗi, chữa lỗi
- HS đọc nội dung bài.
- HS xác định mẫu câu kể phải đạt ở từng phần.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nhắc lại đặc điểm của ba loại câu kể đã học.
3. Củng cố, dặn dò (1-2'): 
- GV hệ thống cho HS những kiến thức đã luyện tập.
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiết 3).
___________________________________
Tiết 6:	 NĂNG LỰC SỞ TRƯỜNG
GV chuyên soạn dạy
Tiết 7:	 TOÁN
Giới thiệu tỉ số
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của hai tỉ số.
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ để HS làm BT.
- HS: Vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: (2p)
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành KT (15p)
* Mục tiêu: Nắm được KT về tỉ số
* Cách tiến hành:
2.1 Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 (9-10'):

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2020_2021.doc