Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016

I- MỤC TIÊU:

       - Đọc đúng, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng: chênh vênh, trắng xoá, Tu Dí, Phù Lá... Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Hs đọc diễn cảm cả bài.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: SaPa, rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí,... Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

- GD tình yêu quê hương đất nước.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 

 

doc 27 trang Bảo Đạt 26/12/2023 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016
i HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS khác nhận xét. 
* HS nêu.
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS nêu.
- Làm bài vào vở. 
- 1 HS chữa bài trên bảng 
* Nhận xét, chữa bài. 
* HS nêu.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 2 phút
 - Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
 - GV nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau .
---------------------------------------------------------------
Tiết 3
 TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I- MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng: chênh vênh, trắng xoá, Tu Dí, Phù Lá... Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Hs đọc diễn cảm cả bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Sa Pa, rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí,... Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- GD tình yêu quê hương đất nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY ... TIÊU:
- HS nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông, vi phạm luật giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Một số biển báo GT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra: 
 - Đọc ghi nhớ tiết trước?
 - Vì sao phải tôn trọng luật giao thông ?
 - Theo em, nguyên nhân nào là nguyên nhân chính gây tai nạn GT ?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2- Phát triển bài: 28- 30 phút
* Hoạt động 1: 8- 10 phút. Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
- Mục tiêu: Củng cố cho HS về nội dung một số biển báo giao thông thường gặp.
- Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi: Nhóm nào nhiều điểm là nhóm ấy thắng .
- GV điều khiển cuộc chơi.
- GV cùng HS đánh giá kết quả. 
- HS chia thành 4 nhóm
- HS quan sát biển báo và nói ý nghĩa của biển báo.
- HSKT hoạt động với các bạn trong nhóm.
- Cả lớp chơi.
* Hoạt động 2: 8- 10 phút. Thảo luận nhóm (BT3)
- Mục tiêu:HS biết xử lí một số tình huống khi tham gia giao thông.
- Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết. 
- GV kết luận. 
- HS ngồi theo nhóm bàn.
- Các nhóm HS thảo luận.
- HS trình bày kết quả của nhóm mình cho cả lớp nghe.
* Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động: 8- 10 phút. Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4).
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS 
* Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người cần chấp hành nghiêm luật GT.
- Các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
3. Hoạt động nối tiếp: 3 phút: 
 - HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
 - Học tập những hành vi, chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống.
 - GV nhận xét tiết học. Thực hiện nội dung vừa học vào cuộc sống và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
... sau.
---------------------------------------------------------------
Tiết 2
 LUYỆN CHỮ
NƯỚC BIỂN CỬA TÙNG
I- MỤC TIÊU
 - HS viết đúng mẫu, đúng cỡ bài “Nước biển Cửa Tùng”. Biết trình bày bài viết sạch đẹp, khoa học.
 - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng kĩ thuật.
 - GD các em ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - HS : CB vở luyện viết.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A- Kiểm tra: 2 phút
 - GV kiểm tra vở luyện viết của HS.
 B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1phút
2. Giảng bài: 33 phút
a) Hướng dẫn, tìm hiểu bài viết: 7phút
- GV đọc bài viết 1 lần.
- Nội dung bài viết nói gì ?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Nội dung bài viết nói gì?
- Trong bài có từ, tiếng nào khó viết ?
- HD viết đúng: mặt trời, xanh lơ, xanh lục,...
- Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các chữ trong bài viết ?
- GV lưu ý viết đúng cỡ, liền nét giữa các chữ có nét nối. Viết thẳng nét.
b) HD HS viết vào vở: 25phút
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết sạch, đẹp, khoa học.
- Lu ý viết đúng mẫu, đúng cỡ, 
- GV quan sát, nhắc nhở HS viết bài cho tốt.
c) Chấm bài- Nhận xét: 5phút
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc bài- Lớp đọc thầm.
- HS trả lời- Lớp nhận xét.
* HS nêu.
- HSTL
- HS nêu.
- HS tìm từ, tiếng khó viết- Nêu cách viết- Lớp bổ sung.
- HS luyện viết.
* HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS chú ý nghe GV hướng dẫn.
- HS chú ý nghe GV hướng dẫn.
- HS mở vở viết bài vào vở 
- 1 số HS thu bài chấm. 
3. Củng cố- dặn dò: 3phút
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà luyện viết.
 - Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
Tiết 3
 KĨ THUẬT
KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 3)
I - MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Hình thành thói quen kiên trì, cẩn thận khi làm vịêc.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh quy trình khâu đột thưa.
- Mẫu đườn

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2015_2016.doc