Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Học xong bài này, GV giúp HS biết:
- Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
- Tác dụng của các chính sách đó.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.
- Các bản chiếu của vua Quang Trung (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
doc 13 trang Bảo Đạt 29/12/2023 300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải
? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó.
- HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc.
- GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành “Chiếu khuyến nông” (dân lưu tán phải trở về quê cày cấy); đúc tiền mới; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học.
- GV đưa ra hai câu hỏi :
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
+ Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?
- Sau khi gọi một vài HS trả lời, GV kết luận:
=> Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
=> Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.
3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang T... Đà Nẵng được gọi là thành phố cảng vỡ cú cảng sụng Hàn và cảng biển Tiờn Sa là nơi tiếp đún và xuất phỏt của rất nhiều tàu biển trong và ngoài nước.
 - GV treo hỡnh 2: Tàu ở bến cảng Tiờn Sa, yờu cầu HS nhận xột về tàu ở cảng và mở rộng: dọc cỏc phố gần bến cảng, cỏc khỏch sạn, tiệm ăn mọc lờn san sỏt.
 - GV yờu cầu HS cho biết: từ nơi em sống cú thể đến tp Đà Nẵng bằng cỏch nào?
 - GV nhấn mạnh: Đà Nẵng là một trong những thành phố lớn của nước ta (đứng thứ 3 về diện tớch sau tp HCM và Hải Phũng, với số dõn hơn 750000 người).
- HS quan sỏt lược đồ, bản đồ, sau đú luõn phiờn 2HS 1 cặp chỉ và núi cho nhau nghe.
- 1-2HS lờn bảng chỉ trờn lược đồ và bản đồ tp Đà Nẵng và mụ tả.
- HS tiếp tục trao đổi, dựa vào lược đồ để trả lời cỏc cõu hỏi.
1. Cỏc loại hỡnh giao thụng và những đầu mối giao thụng quan trọng như:
Loại hỡnh giao thụng
Đầu mối quan trọng
Đường thuỷ (biển)
Cảng Tiờn Sa
Đường thuỷ (sụng)
Cảng sụng Hàn
Đường bộ
Quốc lộ số 1
Đường sắt
Đường tàu Thống Nhất - Bắc Nam
Đường hàng khụng
Sõn bay Đà Nẵng
2. Vỡ tp là nơi đến và nơi xuất phỏt (đầu mối giao thụng) của nhiều tuyến đường giao thụng khỏc nhau. Từ tpĐN cú thể đi đến nhiều nơi khỏc ở vựng DHMT và cả nước.
- HS quan sỏt và thấy được: tàu ở cảng biển rất to và hiện đại.
- HS quan sỏt trờn lược đồ, bản đồ và trả lời: cú thể theo quốc lộ 1 hoặc đường sắt thống nhất,..
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2:
Đà Nẵng - thành phố cụng nghiệp.
 - GV yờu cầu HS làm việc cặp đụi, đọc SGK, kể tờn cỏc hàng hoỏ được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi đến nơi khỏc.
 - GV hỏi: Hàng hoỏ đưa đến tp Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành nào?
 - GV hỏi: Sản phẩm chở từ tp Đà Nẵng chở đi nơi khỏc chủ yếu là sản phẩm cụng nghiệp hay nguyờn vật liệu?
 - GV hỏi: Qua bảng cỏc sản phẩm chuyờn chở từ Đà Nẵng đi cỏc nơi khỏc, em hóy nờu một số ngành sản xuất của Đà Nẵng?
- 2HS lần lượt núi cho nhau nghe về cỏc hàng hoỏ được đưa đến và đưa đi từ Đà Nẵng bằng tàu biển.
- 1-2HS trả lời: chủ yếu là sản phẩm của ngành cụn...uật.
- GV hướng dẫn theo qui trình trong SGK.
a. GV hướng dẫn chọn chi tiết.	
b. Lắp từng bộ phận.
c. Lắp ráp xe nôi.	
d. Hướng dẫn các tháo các chi tiết.
4. Nhận xét - Dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. Nhắc HS chuẩn bị chu đáo bài sau: Tiếp tục lắp xe nôi.
- Thu dọn đồ dùng, tháo rời, kiểm tra và cất đặt các chi tiết vào hộp đồ dùng ngăn nắp, thứ tự, tránh sai sót, mất mát,...
Buổi sáng:
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: TOÁN (4B)
Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu).
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố... (có ghi tỉ lệ bản đồ phía dưới).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- GV cho HS xem một số bản đồ: Bản đồ Việt Nam (SGK) có ghi tỉ lệ 1: 10 000 000 (hoặc bản đồ một tỉnh, thành phố nào đó có ghi tỉ lệ 1 : 500 000),... và nói: 
“Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500 000; ... được ghi trên các bản đồ được gọi là tỉ lệ bản đồ”.
- Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km.
- Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (mm, cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài (10 000 000 mm, 10 000 000 cm, 10000000 dm, 10 000 000 m,...)
2. Thực hành
Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu được câu trả lời (miệng): Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000, tức:
+ Độ dài 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thật trên thực tế là 1000mm;
+ Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật trên thực tế là 1000cm;
+ Độ dài 1dm trên bản đồ ứng với độ dài thật trên thực tế là 1000dm;
- GV có thể đặt câu hỏi tương tự như trên với các bản đồ tỉ lệ 1:500; 1:100;... để HS trả lời thêm.
Bài 2: - GV yê

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2015_2016_dang_tran_hai.doc