Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Đoàn Thanh Huy
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loạt các tên nước ngoài (Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.
- Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
- GDKNS: Giúp HS nhận biết vất vả vượt bao khó khăn,…. để phát hiện ra vùng đất mới.
- GDBĐ: Hiểu thêm về các đại dương trên thế giới; biết biển là đường giao thông quan trọng.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Phiếu, Anh chân dung Ma-gien –lăng; thảo luận, trình bày ý kiến,….
- HS: SGK,…….
III. Các hoạt động dạy - học :
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Đoàn Thanh Huy

a tỉ lệ bản đồ T2 Câu cảm. Lắp xe nôi T2 ND baì viết Bảng phụ Bảng nhóm Tranh SGK THỨ 6 07/04 1 2 3 4 5 TLV Đ T TD GD 60 30 150 60 30 Điền vào giấy tờ in sẵn. Thành phố Huế. Thực hành ( tr 158). Ôn tâng cầu bằng đùi,... Nhận xét trong tuần. VBT, KNS Bảng nhóm Ngày soạn: 27/03/2017 Thứ hai ngày 03 tháng 04 năm 2017 Ngày dạy: 03/04/2017 Môn: Tập đọc PPCT Tiết: 59 Bài: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT Tiết: 2 I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loạt các tên nước ngoài (Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm. - Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - GDKNS: Giúp HS nhận biết vất vả vượt bao khó khăn,. để phát hiện ra vùng...ững khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết, Ma - gien – lăng đã chết . * Ma- tan: thuộc quần đảo Phi-lip-pin ngày nay - Hạm đội của Ma - gien – lăng đã đi theo hành trình châu Âu – Đại Tây Dương - châu Mĩ - Thái Bình Dương - châu Á - Ấn Độ Dương -châu Âu. - Đoàn thám hiểm của Ma - gien –lăng đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. * Sứ mạng: nhiệm vụ cao cả. - Các nhà thám hiểm rất dũng cảm,dám vượt qua những khó khăn để đạt được mục đích đặt ra. - Các nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá,đem lại những cái mới cho loài người . ND: Ca ngợi Ma - gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi,. - Đoạn từ: “ Vượt Đại Tây Dương được tinh thần.” - Tùy ý - ..ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó,. PPCT Tiết: 146 Môn: Toán Tiết: 3 Bài. LUYỆN TẬP CHUNG ( tr 153) I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về : - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. - Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu)và tỉ của hai số đó. - Tính diện tích hình bình hành. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Phiếu,.. - HS: Bảng con, phiếu, III. Hoạt động dạy - học: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1. Ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: H: Nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - Làm lại bài tập 1 - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài – Ghi bảng. Bài 1: HS nêu yêu cầu bài . - HS ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số; thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Gọi HS lên bảng làm. Bài 2 : - HS đọc, tìm hiểu bài. Nêu cách tính S hình bình hành- Trình bày cách giải. - GV kết hợp KT, sửa bài. Bài 3: - ...iao thông an toàn? H: Nêu ghi nhớ? 3. Bài mới : - Giới thiệu bài- ghi bảng. a/ HĐ 1: Liên hệ thực tế. H: Hãy nhìn quanh lớp và cho thầy biết, hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào? H. Nhờ đâu mà lớp được sạch sẽ ? H: Theo em những rác đó do đâu mà có? b/ Hoạt động 2 : Trao đổi thông tin. - HS đọc các thông tin thu thập và ghi chép được về môi trường. H: Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống? H: Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. c/ Hoạt động 3 : HS thảo luận nhóm: Bài tập 1: - GV nêu yêu cầu BT. - GV kết luận: H: Như vậy, để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường, chúng ta cần và có thể làm được những gì? - HS thảo luận nhóm đôi – Trình bày. - GV nhận xét, GDKNS, GDMT, kết luận. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - 3 HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố : - HS nêu một số cách làm bảo vệ môi trường ở địa phương em. 5. Nhận xét – Dặn dò. - Hệ thống bài học.-Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học và chuẩn bị bài sau(T2). BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG T1 ( tr 43) - Lớp sạch sẽ. - Nhờ ý thức giữ vệ sinh của cả lớp,. Hoặc: + Lớp mình hôm nay chưa sạch. + Còn có vài mẩu giấy vụn rơi trên lớp. - Do một số bạn ở lớp vứt ra; Do gió thổi từ đống rác ngoài cửa vào; + Môi trường đang bị ô nhiễm. + Môi trường sống đang bị đe doạ như: ô nhiễm nước, đất bị hoang hoá, cằn cỗi + Tài nguyên môi trường đang cạn kiệt dần - Khai thác rừng bừa bãi. - Vứt rác bẩn xuống sông ngòi , ao hồ . - Đổ nước thải ra sông. - Chặt phá cây cối - Kết luận: Hiện nay môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lí 1/ - Việc làm bảo vệ môi trường: ý b; c; đ; g. - Không chặt cây, phá rừng bừa bãi. - Không vứt rác vào sông, ao, hồ. - Xây dựng hệ thống lọc nước . - Các nhà máy hạn chế xả khói của các chất thải - Kết luận: Bảo vệ môi trường là điề
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2016_2017_doan_thanh_huy.doc