Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố về kiến thức đã học về văn miêu tả cây cối.

- Rèn kĩ năng lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cây cối.

- Tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động của tiết học.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết sẵn dàn ý chung của bài văn miêu tả cây cối.

- Bảng phụ viết sẵn một dàn ý cho HS tham khảo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;

doc 31 trang Bảo Đạt 27/12/2023 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021
bài.
- GV nhận xét, treo bảng phụ cho HS tham khảo một dàn ý.
- Yêu cầu HS bổ sung vào dàn ý đã lập cho tốt hơn.
- GV yêu cầu HS về nhà viết bài văn hoàn chỉnh tả một giàn dây leo.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS nhắc rồi đọc lại.
- HS lập dàn ý chi tiết.
- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý chi tiết cho cả lớp nghe, lớp nhận xét.
- HS đọc để tham khảo.
- HS nghe và bổ sung.
- HS nghe.
3. Củng cố, dặn dò (1-2'): 
- GV củng cố cho HS cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS, dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn.
___________________________________
Tiết 3:	TOÁN
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
- HS thực hiện được các phép tính về phân số, biết tìm được phân số của một số, tính được diện tích hình bình hành, giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng nhóm
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: (5p)
+ Bạn hãy nêu các bước giải...ảm.
II. CHUẨN BỊ:
- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bản đồ thế giới.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: (5p)
+ Bạn hãy đọc thuộc lòng một số khổ thơ của bài Trăng ơi...từ đâu đến?
+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ 2- 3 HS đọc
 + Tác giả rất yêu trăng, yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước. Tác giả khẳng định không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em.
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, giọng đọc mang cảm hứng ngợi ca, biết nhấn giọng các từ ngữ miêu tả các khó khăn mà đoàn thuỷ thủ gặp phải
* Cách tiến hành: 
Luyện đọc (10’)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Viết bảng các tên riêng và các số chỉ 
ngày, tháng: Xi-vi-la, Ma- gien-lăng, Ma-tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1552, 1083 ngày. 
- HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc các từ khó.
- Gọi HS đọc, chỉnh sửa cách đọc.
- Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- HS tiếp nối đọc đoạn.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng 
đoạn.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu: giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca, nhấn giọng từ ngữ nói về những gian khổ, mất mát mà đoàn thám hiểm phải trải qua.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Tìm hiểu bài (12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi:
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tiếp 
nối nhau trả lời câu hỏi - nhận xét .
+ Ma-Gien-Lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+ Cuộc thám hiểm của Ma-Gien-Lăng có 
nhiệm vụ khám phá con đường biển dẫn đến những vùng đất mới.
+ Vì sao Ma-Gien-Lăng ...: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp
a, Khởi động: trao đổi ý kiến
GV yêu cầu HS quan sát lớp học và nhận xét vệ sinh lớp học.
GV giới thiệu bài.
- HS tiếp nối nêu.
b, Trao đổi thông tin	
GV chia nhóm HS (nhóm 3).
Hoạt động nhóm 3.
Yêu cầu HS đọc, thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK .
GV kết luận:
+ Đất đai bị xói mòn: diện tích đất trồng bị giảm...
+ Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm, sinh vật biển chết...
+ Rừng bị thu hẹp, lượng nước ngầm dự trữ bị giảm...
- HS thảo luận.
- Một số nhóm trình bày ý kiến thảo luận - HS nhóm khác nhận xét - bổ sung.
- HS lắng nghe.
Ghi nhớ (SGK).
- 2-3 HS đọc.
c, Làm việc cá nhân (BT1-SGK)
- GV giao nhiệm vụ cho HS. 
- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
 - Yêu cầu HS giải thích.
- HS đọc thầm bài và suy nghĩ.
- 2-3 HS giải thích sự đánh giá của mình.
+ Các công việc bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.
GV kết luận các ý đúng.
HS lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
Hệ thống lại bài học. Nhận xét giờ học
Nhắc nhở HS tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương em.
___________________________________
Tiết 6:	 NĂNG LỰC SỞ TRƯỜNG
GV chuyên soạn dạy
Tiết 7:	 TOÁN +
Ôn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách giải bài toán về Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn các đề bài cần luyện tập; bảng nhóm để HS làm BT.
- HS: Vở nháp, vở luyện toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu bài (1-2'): GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập (35 -36'):
1. Giới thiệu bài (1-2'): GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập (3

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2020_2021.doc