Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Liêu Liên
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập kiến thức về các phép tính với phân số, bài toán hình học và bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
- HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1 , bài 2, bài 3. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách,vở, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Liêu Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Liêu Liên

u) số phần bằng nhau + Tìm số lớn, số bé 2. Hoạt động thực hành (28-30p) * Mục tiêu: Thực hiện được các phép tính về phân số. Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Y/c HS làm bài; chữa bài - Chốt đáp án. KL: Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia phân số, cách tính giá trị biểu thức - Lưu ý HS rút gọn kết quả cuối cùng tới PS tối giản Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào? - Y/c HS làm bài. - Tổ chức chữa bài. * Củng cố cách tính diện tích hình bình hành, cách tìm phân số của một số. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi: + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS, củng cố cách giải bài toán ... tổng – tỉ... Bài...chiếu đáp án câu hỏi tìm hiểu bài; nội dung bài; đoạn luyện đọc). - HS: SGK, vở viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: (4-5p) + Bạn hãy đọc thuộc lòng một số khổ thơ của bài Trăng ơi...từ đâu đến? + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 2- 3 HS đọc + Tác giả rất yêu trăng, yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước. Tác giả khẳng định không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em. 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, giọng đọc mang cảm hứng ngợi ca, biết nhấn giọng các từ ngữ miêu tả các khó khăn mà đoàn thuỷ thủ gặp phải * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng ở các từ ngữ: khám phá, mênh mông, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, ninh nhừ giày, thắt lưng da - GV chốt vị trí các đoạn: Bài được chia làm 6 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - GV đọc mẫu,lưu ý giọng đọc. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS nêu cách chia đoạn - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (hạm đội, Ma-gien-lăng, mỏm cực nam, ninh nhừ giày, nảy sinh, sứ mạng,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài. - Gv y/c HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. Sau mỗi câu, GV KL, trình chiếu đáp án. + Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn... nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay. - HS nêu suy nghĩ của bản thân về những điều kì thú mà con người đã, đang và chưa tìm thấy trên Trái đất. ____________________________ TIN HỌC Đ/C TOÀN SOẠN-DẠY ___________________________________ THỂ DỤC Đ/C TUYÊN SOẠN-DẠY ___________________________________ NĂNG LỰC SỞ TRƯỜNG GV CHUYÊN SOẠN-DẠY ___________________________________ ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. - HS có ý thức bảo vệ môi trường - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường - Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường - Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường * BVMT: Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS * Tư tưởng HCM: Cần kiệm liêm chính * GD QP – AN: Nêu tác hại ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người. II. CHUẨN BỊ: - GV: máy tính,ti vi kết nối máy tính - HS: SGK, VBT môn học. Thẻ màu xanh, đỏ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Khởi động: (4-5p) + Nêu những hậu quả tai nạn giao thông để lại? + Bạn đã làm gì để thực hiện an toàn giao thông? - GV dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Chết người, mất mát tài sản, ... + HS nêu 2. Bài mới (28-30p) * Mục tiêu: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. Nêu được những việc cần
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_lieu_lien.docx