Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

- HS biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ theo hình vẽ. 

- Biết ứng dụng trong thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 

- Thư­ớc dây cuộn, một số cọc để cắm mốc, giấy bút để ghi chép.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra: 4- 5 phút.GV yêu cầu HS làm bài tập sau:

Quãng đường từ A đến B dài 28km. Trên bản đồ tỉ lệ 1: 100 000, quãng đường đó dài bao nhiêu cm?

B. Bài mới.

doc 32 trang Bảo Đạt 26/12/2023 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016
c. Cho tỉ lệ là . Y/c HS vẽ 1 đoạn thẳng biểu thị CD đó.
- GV kiểm tra và hướng dẫn HS cách làm:
- GV quan tâm, giúp đỡ HS .
*Nếu còn thời gian HS làm Bt còn lại
- HS đọc bài.
- HS tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ
 *Hs làm mẫu.
- HS vẽ vào vở nháp.
*HS nêu
- HS đọc bài toán.
*Vài HS nêu các bước giải 
- Hs nhắc lại
- Làm bài vào vở.
3. Củng cố- dặn dò: 2 phút
 - Muốn vẽ thu nhỏ độ dài một đoạn thẳng theo tỉ lệ cho trước ta làm 
 - Giáo viên nhận xét tiết 
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số tự nhiên.
---------------------------------------------------------------
Tiết 3
 TẬP ĐỌC
ĂNG-CO VÁT
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng: Ăng- co Vát, Cam- pu-chia, chùm lá thốt nốt, muỗm già, uy nghi,... Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. HS đọc diễn cảm cả bài.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thâm nghiêm,... Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi Ăng -co Vát, một công trình kiến trúc và điêu ...-------------
Tiết 4
 ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
-Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Các thẻ xanh, đỏ, trắng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra: 4- 5 phút. 
 - Vì sao phải bảo vệ môi trường? 
 - Nêu những việc em đã làm để bảo vệ môi trường?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2- Phát triển bài: 28- 30 phút
* Hoạt động 1: 6- 8 phút. Tập làm “Nhà tiên tri’’( BT2 –SGK )
- Mục tiêu
- Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm.
- GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HSKT hoạt động trong nhóm.
- B2: Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến
* Hoạt động 2: 5- 7 phút. Bày tỏ ý kiến của em ( BT3 )
- Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến với những việc làm đúng.
- Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình.
- GV kết luận đưa ra đáp án đúng.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
*1 số HS trình bày.
- Nhóm khác thể hiện quan điểm bằng thẻ màu.
* Hoạt động 3: 5- 7 phút. Xử lí tình huống ( BT4 )
- Mục tiêu: HS biết nhắc nhở mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.
- Cách tiến hành:
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra cách xử lí sau:
a/ Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác.
b/ Đề nghị giảm âm thanh.
c/ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
- HS nêu yêu cầu.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ( có thể đóng vai ).
* Hoạt động 4: 5- 6 phút. Dự án “ Tình nguyện xanh”
- Mục tiêu: HS tìm hiểu về môi trường ở địa phương mình.
- Cách tiến hành:
- GV chia...bài.
- Lớp nhận xét và chốt kết quả đúng.
* HS nêu.
Bài 4: Hai điểm A và B cách nhau 3 km. Hỏi nếu vẽ điểm A và B trên bản đồ có tỉ lệ 1: 50 000 thì trên bản đồ đó điểm A và B cách nhau bao nhiêu?
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc đề.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét .
* HS nêu cách làm.
3- Củng cố, dặn dò: 2 phút
 - Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
Tiết 2
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU+
LUYỆN TẬP GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách đặt câu khiến ( cần giữ phép lịch sự )
- Rèn kĩ năng đặt câu.
- GD lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học :
A Kiểm tra ( 3') : + Vì sao phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị?
B. Luyện tập : ( 33') 
Bài 1 : Đánh dấu x vào ô trống trước những ý đúng : Muốn cho lời yêu cầu đề nghị được lịch sự cần phải :
a) Nói rõ ràng, phát âm chính xác, không nói ngọng.
b) Thêm vào trước hoặc sau động từ các từ phải, cần phải, mau, nghen.
c) Thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giùm, giúp.
d) Có cách xưng hô phù hợp với người nói chuyện với mình.
Bài 2 :Viết mỗi nội dung sau thành 2 câu theo yêu cầu :
- Cách nói thiếu lịch sự
- Cách nói lịch sự.
a) Mượn bạn cái thước.
b) Mượn thày cô giáo một cuốn sách.
c) Hỏi đường một người lớn tuổi.
Bài 3 : Đặt câu khiến 
a) Có từ giúp (hoặc giùm) đứng sau động từ.
b) Có từ làm ơn đứng trước động từ.
C. Củng cố, dặn dò : ( 2')
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS về xem lại bài.
- 2, 3 HS nhắc lại.
- GV nhận xét .
- HS đọc bài và làm bài.
- 2 HS nêu ý đúng.
- GV cùng học nhận xét và chốt ý.
- GV nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
*2 học sinh làm bài trên bảng nhóm.
- GV chữa bài trên bảng nhóm.
- HS đặt câu (không bắt buộc làm cả bài). 
Sau đó mỗi học sinh đọc một câu của mình đặt.
---------------------------------------------------------------
Tiết 3

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2015_2016.doc