Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng: 

- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.

- Phân biệt được các khái niệm: vùng biển, đảo và quần đảo.

- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta và vai trò của chúng.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích lược đồ, bản đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

            - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

            - Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

doc 14 trang Bảo Đạt 29/12/2023 460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải
ều đình đang suy yếu, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn.
- GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn.
- GV thông báo : Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long, Minh 
Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh hoạ cho lời nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua.
- Các nhóm cử người báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp.
- GV hướng dẫn HS đi đến kết luận:
=> Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau, tìm hiểu các thông tin về Kinh thành Huế của nhà Nguyễn.
Tiết 2: ĐỊA Lí (4B)
Biển, đảo và q...iỏ trị của biển Đụng
Lợi ớch đem lại
1
Muối
Cung cấp muối cần thiết cho con người.
2
Khoỏng sản (dầu mỏ)
Làm chất đốt,
nhiờn liệu.
3
Hải sản
(cỏ, tụm, ...)
Cung cấp thực phẩm.
4
Vũng, vịnh
(bói biển)
Phỏt triển du lịch và xõy dựng cảng biển.
- HS cỏc nhúm quan sỏt, nhận xột, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 2-3HS nhỡn vào bảng, trỡnh bày lại cỏc nội dung kiến thức chớnh của bài học.
Hoạt động 2:
Đảo và quần đảo
 - GV giải thớch cho HS hiểu nghĩa hai khỏi niệm: đảo và quần đảo. (GV cú thể đặt cõu hỏi này trước khi giải thớch nhằm khai thỏc vốn sống, vốn hiểu biết của cỏc em) :
 + Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, cú nước biển và đại dương bao bọc.
 + Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo.
 - GV chia lớp thành 6 nhúm nhỏ, yờu cầu HS thảo luận theo cỏc cõu hỏi sau:
 Chỉ trờn bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam cỏc đảo, quần đảo, vịnh chớnh ở cỏc vựng biển sau:
 + Vịnh Bắc Bộ (nhúm 1,5).
 + Vựng biển miền Trung (nhúm 2,4).
 + Vựng biển phớa Nam và Tõy Nam (nhúm 3,6).
 - GV yờu cầu HS tỡm hiểu thờm về hoạt động sản xuất chớnh của người dõn trờn cỏc đảo và quần đảo.
 - GV nhận xột cõu trả lời của HS.
 - GV kết luận: Khụng chỉ cú vựng biển mà nước ta cũn cú rất nhiều đảo và quần đảo, mang lại nhiều lợi ớch về kinh tế. Do đú, chỳng ta cần phải khai thỏc hợp lý nguồn tài nguyờn vụ giỏ này.
- HS suy nghĩ, lắng nghe, ghi nhớ.
- 1-2HS nhắc lại khỏi niệm.
- HS tiến hành thảo luận nhúm.
- Đại diện 3 nhúm ở 3 vựng biển lờn trỡnh bày ý kiến trước lớp.
* Vịnh Bắc Bộ cú: đảo Cỏi Bầu, đảo Cỏt Bà, vịnh Hạ Long. Hđsx: đỏnh cỏ và phỏt triển du lịch.
* Ngoài khoảng biển miền Trung cú: quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Hđsx: tự cung tự cấp, cũng làm nghề đỏnh cỏ. Ven biển cú một số đảo nhỏ: đảo Lý Sơn (Quảng Ngói), đảo Phỳ Quốc (Bỡnh Thuận).
* Vựng biển phớa Nam và Tõy Nam cú: đảo Phỳ Quốc, Cụn Đảo. Hđsx: làm nước mắm, trồng hồ tiờu xuất khẩu, phỏt triển du lịch (Cụn Đảo),...
- Cỏc nhúm cũn lại lắng nghe, nhận xột, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ... ba ngày 05 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: TOÁN (4B)
ễn tập về số tự nhiờn (t1)
I. Mục tiêu
Giúp HS ôn tập về: 
- Đọc, viết số trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ: (GV lồng vào bải giảng).
B. Dạy bài mới:
Bài 1: Củng cố cho HS về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số.
- GV hướng dẫn HS làm một câu (mẫu) trên lớp, sau đó cho HS tự làm tiếp các phần còn lại và chữa bài.
- Lưu ý HS cách đọc những số có chữ số 0 ở giữa:
1237005 đọc là “một triệu hai trăm ba mươi bảy ngìn không trăm linh năm”
Bài 2:
- GV có thể hướng dẫn HS quan sát kĩ phần mẫu trong SGK để biết được yêu cầu của bài. Từ đó, cho HS tự làm tiếp các phần còn lại và chữa bài. Khi chữa bài, lưu ý đến trường hợp có chữ số 0 ở giữa (nhất là đối tượng HS trung bình)
- Kết quả là:	5794	= 5000 + 700 + 90 + 4
	 	 20292	= 20000 + 200 + 90 + 2
	 190909	= 100000 + 90000 + 900 + 9
Bài 3: (dành cho HS cả lớp). GV yêu cầu HS tự làm bài theo các phần a), b).
a) Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.
- Trước khi cho cả lớp làm bài tập này, GV có thể gọi HS nhắc lại về vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp,...
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS đọc số và nêu: 
	67 358, chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị,...
b) Củng cố việc nhận biết giá trị của từng số theo vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
Khi chữa bài, GV cho HS nêu kết quả bài làm của mình:
	1379, chữ số 3 có giá trị là 300,...
Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
GV có thể cho HS nêu lại dãy số tự nhiên, từ đó lần lượt trả lời các câu hỏi a), b), c).
Bài 5: GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lượt theo các phần a), b), c).
Khi chữa bài, GV có thể hỏi HS để nhớ lại:
“Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị” (phần a) và gợi ý để HS thấy rằng: “Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn h

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2015_2016_dang_tran_hai.doc