Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tươi
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
- Vận dụng biểu thị được độ dài của đoạn thẳng trên biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ
- HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tươi

ụng biểu thị được độ dài của đoạn thẳng trên biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp 1. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400. + Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì? + Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. + Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu xăng-ti-mét? - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. - Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1: 400. 2. Hướng dẫn làm các bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1: 50 (GV có thể chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình Bài 2 (Bài tập chờ dành c...ởi động: (4-5p) + Bạn hãy đọc thuộc lòng một số câu thơ của bài Dòng sông mặc áo + Nêu nội dung, ý nghĩa của bài. - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 2- 3 HS đọc + Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông theo thời gian và nói lên tình yêu của tác giả với thiên nhiên, cảnh vật 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, giọng đọc mang cảm hứng ngợi ca, kính phục * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kì thú, nhẵn bóng, kín khít - GV chốt vị trí các đoạn: - Bài được chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu ... thế kỉ XII. + Đoạn 2: Tiếp theo ....gạch vữa. + Đoạn 3: Còn lại. - Tổ chức đọc nối tiếp theo đoạn. - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - Tổ chức đọc thầm trong nhóm; thi đọc giữa các nhóm. - GV đọc mẫu; lưu ý HS giọng đọc. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS chia đoạn - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Ăng-co Vát, điêu khắc, Cam-pu-chia, chạm khắc, vuông vức, thốt nốt, muỗm, uy nghi ,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài. - Tổ chức cho HS chia sẻ nhómàtrước lớp - Chốt. + Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ? \+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Với những ngọn tháp lớn. + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? - GDBVMT: Vẻ đẹp của Ăng-co Vát là vẻ đẹp hài ...được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. - HS có ý thức bảo vệ môi trường - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * ĐCND: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành * KNS: - Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường - Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường - Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường * BVMT: Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS *TKNL: - Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. * Tư tưởng HCM: Cần kiệm liêm chính * GD QP – AN: Nêu tác hại ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người. II. CHUẨN BỊ: - GV: Các tấm bìa xanh, đỏ - HS: SGK, SBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Khởi động: (2-3p) + Nêu những hậu quả do ô nhiễm môi trường mang lại? - GV dẫn vào bài mới -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Con người phải sử dụng nước ô nhiễm, thực phẩm không an toàn, gây ra nhiều bệnh tật,... 2. Bài mới (28-30p) * Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc là
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_tuoi.docx