Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc đúng: rầu rĩ, rập đầu, sườn sượt,... Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: nguy cơ, du học, thân hình,... Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- HS yêu đời, yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016

bảng, mỗi HS làm 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia. - HS chữa bài, nêu kết quả của mình, nhận xét bài của bạn. Bài 2: HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng, lớp làm bài. - GV chữa bài, YC HS giải thích cách tìm x của mình. GV nhận xét. - HS chữa bài và giải thích cách tìm x. Bài 4 cột 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Để so sánh 2 biểu thức với nhau trước hết em phải làm gì ? - 1 HS đọc, lớp theo dõi. * HS trả lời. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm đã học và các tính chất đã học của phép nhân, chia để giải thích cách điền dấu - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm cột 1, *HS làm cả 2 phần. - HS lần lượt trả lời. Nếu còn thời gian, HS làm Bt còn lại 3. Củng cố - dặn dò: 2 phút - Nêu nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS tự ôn tập --------------------------------------------------------------- Tiết 3 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đ...của chúng ta thế nào nếu thiếu tiếng cười? - Về nhà đọc bài. - Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- Tiết 4 ĐẠO ĐỨC PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN Ở ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Biết được các tệ nạn có ở địa phương. - Nguyên nhân và tác hại của các tệ nạn. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để phòng, chống tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền việc làm phòng tránh tệ nạn xã hội. II . CHUẨN BỊ: - HS tìm hiểu về các tệ nạn xã hội ở địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra: 5 phút. - Vì sao phải bảo vệ môi trường? - Nêu những việc em đã làm để bảo vệ môi trường? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1 phút 2- Phát triển bài: 30 phút * Hoạt động 1: 8 phút. Các tệ nạn xã hội ở địa phương. - GV chia HS thành các nhóm. - GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. - GV kết luận: một số tệ nạn ở địa phương: cờ bạc, rượu chè, ăn cắp, ăn trộm.... - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HSKT tham gia nhóm. - Mỗi nhóm nêu một tệ nạn ở địa phương em. - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. - HS nghe. * Hoạt động 2: 12 phút. Nguyên nhân, tác hại của các tệ nạn xã hội. - GV chia HS thành các nhóm. - GV kết luận: + Nguyên nhân: do ý thức đạo đức, do bị rủ rê, cho cuộc sống gia đình... + Tác hại: gây mất đoàn kết thôn, xóm, thiệt hại vật chấtt, tinh thần,... - HS thảo luận theo nhóm đôi về nguyên nhân, tác hại của từng tệ nạn. - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. - HS nghe. * Hoạt động 3: 10 phút. Cách phòng các tệ nạn xã hội. - GV đưa câu hỏi: + Nêu cách phòng tránh các tệ nạn xã hội? + Bản thân em có biện pháp gì và đã làm gì để tránh các tệ nạn xã hội? - GV kết luận: - HS trả lời. - HS nghe. 3. Củng cố, dặn dò: 2 phút - Thực hiện tốt những biện pháp để phòng, tránh các tệ nạn xã hội. --------------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1 TOÁN+ ÔN TẬP VỀ ...14= 622(CS) H§3 : Theo dâi häc sinh lµm bµi, chÊm, ch÷a bµi, cñng cè kiÕn thøc : (10’) - Cñng cè c¸ch vÒ c¸ch ®äc, viÕt, so s¸nh sè tù nhiªn. - GV nhËn xÐt giê. --------------------------------------------------------------- Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU+ LUYỆN : TRẠNG NGỮ TRONG CÂU I - MỤC TIÊU: - Hướng dẫn HS luyện tập về trạng ngữ. - Biết làm bài tập có liên quan đến việc sử dựng câu cảm. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV chuẩn bị bảng phụ chép một số bài tập. III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng: 1phút 2 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 32 phút Bài 1: Gạch dưới trạng ngữ trong các câu sau (bảng phụ) a) Sáng nay, lớp em đi cắm trại. b) Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang cố kiễng chân, đưa tay lên vẫy Ngọc Loan. c) Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. - HS tự làm nháp - 1 HS lên bảng gạch chân d) Tối hôm qua, trước khi đi ngủ, Thơ nghe thấy cô Trăng thì thầm với Thơ như thế. - GV: Trạng ngữ là gì ? Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi gì ? - HS trả lời trạng ngữ từng câu trả lời cho câu hỏi gì ? * HS trả lời Bài 2: Gạch dưới trạng ngữ trong các câu sau Và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho câu: a) Dưới cầu, nước chảy trong veo. Bên cầu, tơ liễu bóng chiều thiết tha. b) Trên sân ga, đoàn tàu chờ sẵn, dài như con rắn lớn, bất động. c) Trước cửa ga, mọi người chờ đón người thân. - HS tự làm - HS nêu miệng - HS khác nhận xét - Trạng ngữ rõ ý gì ? Nó trả lời cho câu hỏi nào ? * HS trả lời Bài 3: Thêm trạng ngữ chỉ cho từng câu dưới đây: a) , toàn trường đang tập thể dục. b), em giúp ông dựng lại giàn mướp ở bờ ao. c) , em và mẹ đang nấu cơm. - HS tự làm - 1 HS lên bảng điền - HS nhận xét. Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn kể về một buổi cắm trại vui và bổ ích. Trong đoạn văn, có một số câu sử dụng trạng ngữ - HS tự làm * HS đọc bài của mình, nêu trạng ngữ trong câu - Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi gì ? 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét - HS nêu lại gh
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2015_2016.doc