Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Học xong bài này, GV giúp HS biết:
- Sơ lược về quá trình xây dựng; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế (do GV và HS sưu tầm).
- Phiếu học tập của HS (do HS tự chuẩn bị để ghi nội dung thảo luận của nhóm trong từng phần).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Học xong bài này, GV giúp HS biết:
- Sơ lược về quá trình xây dựng; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế (do GV và HS sưu tầm).
- Phiếu học tập của HS (do HS tự chuẩn bị để ghi nội dung thảo luận của nhóm trong từng phần).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

khắp nơi về để xây dựng ... nhân dân khổ cực, vì thế đã để lại những công trình kiến trúc độc đáo và đặc sắc... 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (10p) - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: Nhà Nguyễn ... các công trình kiến trúc. - GV yêu cầu 1 vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế. - GV cùng HS nhận xét việc mô tả của bạn về quá trình xây dựng kinh thành Huế. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15p) - GV yêu cầu HS mang ảnh đã sưu tầm về kinh thành Huế hoặc phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế). - Sau đó, GV yêu cầu các nhóm thảo luận và nhận xét để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó (tham khảo SGK). - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc. - GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế. - GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, quần thể di tích cố đô Huế đã được UNESCO đã công nhận là ...g sau: TT Khoỏng sản chủ yếu Địa điểm khai thỏc Phục vụ ngành sản xuất 1 ... ... ... 2 ... ... ... - GV nhận xột cõu trả lời của HS. - GV giảng thờm: Về việc khai thỏc dầu mỏ và khớ đốt, tớnh tới nay, nước ta đó khai thỏc được hơn 100 triệu tấn dầu và hàng tỉ một khối khớ, phục vụ cả trong nước và xuất khẩu. Hiện nay chỳng ta đang cú nhà mỏy lọc dầu Dung Quất thuộc tỉnh Quảng Ngói. - HS tiến hành thảo luận nhúm. - Đại diện 2-3 nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp. * Kết quả làm việc: TT Khoỏng sản chủ yếu Địa điểm khai thỏc Phục vụ ngành sản xuất 1 Dầu mỏ và khớ đốt Thềm lục địa ven biển gần Cụn Đảo Xăng dầu, khớ đốt, nhiờn liệu,... 2 Cỏt trắng Ven biển Khỏnh Hoà và một số đảo ở Quảng Ninh Cụng nghiệp thuỷ tinh. - HS cỏc nhúm khỏc quan sỏt, nhận xột, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - 2-3HS nhỡn vào bảng, trỡnh bày lại cỏc nội dung kiến thức chớnh của bài học. Hoạt động 2: Đỏnh bắt và nuụi trồng hải sản - GV hỏi: + Hóy kể tờn cỏc sản vật biển của nước ta? - GV hỏi thờm: + Em cú nhận xột gỡ về nguồn hải sản của nước ta? + Hoạt động khai thỏc và đỏnh bắt hải sản ở nước ta diễn ra như thế nào? Ở những địa điểm nào? - GV yờu cầu HS thảo luận tiếp và trả lời theo cỏc cõu hỏi sau: 1. Xõy dựng quy trỡnh khai thỏc cỏ biển. 2. Theo em, nguồn hải sản cú vụ tận khụng? Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn hải sản đú? 3. Em hóy nờu ớt nhất 3 biện phỏp nhằm bảo vệ nguồn hải sản của nước ta. - GV nhận xột cõu trả lời của cỏc nhúm. - GV tổng hợp cỏc ý kiến của HS. - HS suy nghĩ, tham khảo tài kiệu,... và kể trước lớp: cỏ biển (cỏ thu, cỏ chim, cỏ hồng,...), tụm (tụm hựm, tụm he, tụm sỳ,...), mực, bào ngư, ba ba, đồi mồi, sũ, ốc,... => Nguồn hải sản của nước ta vụ cựng phong phỳ và đa dạng. => Hoạt động đỏnh bắt và khai thỏc hải sản diễn ra ở khắp cỏc vựng biển kể từ Bắc vào Nam, nhiều nhất là cỏc tỡnh ven biển từ Quảng Ngói đến Kiờn Giang. - HS dưới lớp nhận xột, bổ sung. - HS tiến hành thảo luận nhúm. - Đại di... đọc nội dung trong SGK và gọi một vài em lên thực hiện chọn chi tiết theo bảng trong SGK. b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ trục bánh xe ( H2- SGK ) + Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi? - Một HS lên lắp bộ phận này - GV nhận xét, chỉnh sửa * Lắp tầng trên của xe và giá đỡ (H3- SGK ) - GV lắp theo các bước trong SGK * Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe (H4- SGK) - HS: Quan sát H4-SGK, 1-3 em lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này. - GV và HS khác quan sát, nhận xét c) Lắp ráp xe đẩy hàng: 6' - GV:Lắp ráp theo quy trình trong SGK. - GV: Kiểm tra sự hoạt động của xe. d) HD HS cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. (Cách tiến hành như các bài trước). 3. Củng cố, dặn dò: 2' GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Buổi sáng: Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2016 Tiết 1: TOÁN (4B) ễn tập cỏc phộp tớnh với số tự nhiờn (t3) i. Mục tiêu Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên. ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ: (GV lồng vào bải giảng). B. Dạy bài mới: Bài 1: (dành cho HS cả lớp). Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài. (!) Củng cố cho HS về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ. => Khi chữa bài, GV có thể yêu cầu HS nêu kết quả bài làm của mình: a) Nếu m = 952, n = 28 thì m + n = 925 + 28 = 980 m - n = 925 - 28 = 924 m + n = 925 x 28 = 26656 m + n = 925 : 28 = 34 Bài 2: (dành cho HS cả lớp). Cho HS tự làm bài, sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. (!) Củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. Bài 3: (dành cho HS cả lớp). (!) Vận dụng các tính chất của 4 phép tính để tính bằng cách thuận tiện nhất. => Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu (bằng lời) tính chất được vận dụng trong từng phần: a) 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) = 36 x 100 = 3600 (Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân). b) 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 +14) = 215 x 100 = 21500 (Vận dụng tính chất một số nhân với một tổng). Bài 4:
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2015_2016_dang_tran_hai.doc