Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

I. Mục đích – yêu cầu

            - Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên VN

            + Dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, đb BB, đb NB và các đb duyên hải miền trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.

            + Một số thành phố lớn.

            + Biển đông, các đảo và quần đảo chính.

            * GT: không y/c HS hệ thống các đặc điểm chỉ nêu 1 vài đặc điểm của các thành phố, tên một số dân tộc, 1 số hđ chính ở HLS, đb BB, đb NB, đb duyên hải miền trung.

            * KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN

            II. Đồ dùng dạy học:

            Bản đồ địa lí VN

            III. Các hoạt động dạy học

 

doc 14 trang Bảo Đạt 29/12/2023 400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải
Dương Vương	+ Hai Bà Trưng
+ Ngô Quyền	+ Đinh Bộ Lĩnh	+ Lê Hoàn
+ Lý Thái Tổ	+ Lý Thường Kiệt	+ Trần Hưng Đạo
+ Lê Thánh Tông	+ Nguyễn Trãi	+ Nguyễn Huệ
+ v.v..
- Sau đó, GV yêu cầu một số HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên 
(khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4).
3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (5p)
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử văn hoá có đề cập trong SGK:
+ Lăng vua Hùng	+ Thành Cổ Loa	+ Sông Bạch Đằng
+ Thành Hoa Lư	+ Thành Thăng Long	+ Tượng Phật A-di-đà
+ v.v..
- GV gọi một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử văn hoá đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập tới).
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau, tiếp tục ôn tập lại toàn bộ kiến thức lịch sử đã học từ Buổi đầu dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.
Tiết 2: ĐỊA Lí (4B)
ễn t...t, đúng quy trình.
	- Rèn luyện tính cấn thận, an toàn lao động.
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	III. Các hoạt động dạy học:
	A. KTBC: 2 - 3': KT đồ dùng học tập.
	B. dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài: 1' 
	2. Hoạt động: 20': HS thực hành lắp xe đẩy hàng.
	a. HS chọn chi tiết.
	- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để rieng từng loại vaog lắp hộp.
	- GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
	b. Lắp từng bộ phận.
	- Trước khi Hs thực hành lắp từng bộ phận, GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ.
	- Trong quá trình hS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc các em lưu ý:
	+ Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe.
	+ Vị trí lắp và vị trí trong, ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ.
	+ Lắp thành sau xe phải chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc.
	- GV theo dõi và kiểm tra quá trình hS lắp.
	c. Lắp ráp xe đẩy.
	- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1 và nội dung quy trình để thực hành lắp ráp xe.
	- GV nhắc nhở HS lưu ý các vị trí lắp ráp giã các bộ phận với nhau.
	- GV quan sát HS thực hành uốn nắn, chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng.
	3. Hoạt động 2: 5': Đánh giá kết quả học tập.
	- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
	- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
	- HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
	- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
	- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
	4. Hoạt động nối tiếp: 2' 
	- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
Buổi sáng:
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: TOÁN (4B)
ễn tập về cỏc phộp tớnh với phõn số (t2)
I. Mục tiêu
- Ôn tập về phép nhân và phép chia phân số. 
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán .
- HS có ý thức học tập tốt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ :2 - 3': KT vở bài tập của HS
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 1' 
2 .Thực hành: 33' 
Bài 1: - H... từ ngữ khó được chú giải sau bài (cao hoài, cao vọi, thì, lúa tròn bụng sữa).
- HS luyện đọc theo cặp. Hai, ba em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng hồn nhiên, vui tươi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả tiếng hót của chim trên bầu trời cao rộng: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa,...
b) Tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi trong nội dung bài và trả lời:
+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
(Chim bày lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.)
+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?
(Chim bay lượn rất tự do: 
* lúc sà xuống cánh đồng - chim bay, chim sà; lúa tròn bụng sữa,...
* lúc vút lên cao - bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi.
* hình ảnh - cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời.
=> Vì bay lượn tự do nên lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi.)
+ Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện.
Khổ 1: Khúc hát ngọt ngào.
Khổ 2: Tiếng hót long lanh, Như cành sương chói.
Khổ 3: Chim ơi, chim nói, Chuyện chi, chuyện chi?
Khổ 4: Tiếng ngọc trong veo, Chim gieo từng chuỗi
Khổ 5: Đồng quê chan chứa, Những lời chim ca
Khổ 6: Chỉ còn tiếng hót, Làm xanh da trời
+ Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào?
(Tiếng hót của chim gợi cho em cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc. / Tiếng hót của chim làm cho em thấy cuộc sống rất hạnh phúc, tự do. / Tiếng hót của chim làm 
em thấy yêu hơn cuộc sống, yêu hơn mọi người./...)
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm (theo gợi ý ở mục 2a).
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ.
- HS nhẩm HTL bài thơ. HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà t

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2015_2016_dang_tran_hai.doc