Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Biết chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đó học.
 - So sánh và hệ thống hoá ở mức độ đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải Miền Trung.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Nội dung cuộc thi hỏi hoa dân chủ.
 III. Hoạt động dạy và học:
doc 12 trang Bảo Đạt 29/12/2023 480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải
ét.
 - HS nêu sự kiện LS gắn liền với địa danh đó.
Nêu trước lớp.
Nxét.
- HS nghe và ghi nhớ, rút kinh nghiệm.
Tiết 2: ĐỊA Lí (4B)
ễn tập học kỡ II
	I. Mục tiờu:
	Học xong bài này, HS cú khả năng:
	- Biết chỉ trờn bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam vị trớ dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam Bộ, cỏc đồng bằng duyờn hải miền Trung, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn và cỏc thành phố đó học.
	- So sỏnh và hệ thống hoỏ ở mức độ đơn giản cỏc kiến thức về thiờn nhiờn, con người, hoạt động sản xuất của người dõn ở Hoàng liờn Sơn, trung du Bắc Bộ, Tõy Nguyờn, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyờn hải Miền Trung.
	II. Đồ dựng dạy - học:
	- Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
	- Nội dung cuộc thi hỏi hoa dõn chủ.
	III. Hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh.
	- Tổ chức lớp thành 4 nhúm dưới hỡnh thức hỏi hoa dõn chủ.
	- Tổ chức thành cỏc vũng :
	Vũng 1: Ai chỉ đỳng ?
	- Chuẩn bị sẵn cỏc băng giấy ghi tờn cỏc địa danh.
...hực hành, GV đến các bàn quan sát, giúp đỡ các em còn lúng túng hoặc chưa hiểu rõ cách làm để các em hoàn thành sản phẩm.
- HS trưng bày và tự đánh giá sản phẩm, GV khen ngợi, tuyên dương những em trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo.
- Đánh giá kết quả học tập của HS.
IV. Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS.
- Nhắc HS chuẩn bị chu đáo bài sau: Tiếp tục lắp ghép mô hình tự chọn.
- Thu dọn đồ dùng, tháo rời, kiểm tra và cất đặt các chi tiết vào hộp đồ dùng ngăn nắp, thứ tự, tránh sai sót, mất mát,...
Buổi sáng:
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: TOÁN (4B)
ễn tập về hỡnh học (t1)
i. Mục tiêu
Giúp HS: 
- Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc.
- Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
- Củng cố công thức tính chu vi, diện tích một hình vuông.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ: (GV lồng vào bải giảng).
B. Dạy bài mới:
Bài 1: (dành cho HS cả lớp). GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận xét các cạnh song song với nhau; các cạnh vuông góc với nhau. GV gọi 1HS nêu kết quả, HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 2: Yêu cầu HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Từ đó, tính chu vi và diện tích hình 
vuông đó.
Bài 3: Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai.
Bài 4: GV yêu cầu HS xác định cách làm:
- Trước hết tính diện tích phòng học.
- Tính diện tích viên gạch lát.
- Suy ra số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền phòng học.
Chú ý: Số viên gạch cần sử dụng tính được là số tự nhiên.
C. Củng cố, dặn dò: 2' 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TẬP ĐỌC (4B)
Ăn "mầm đỏ"
	I. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa ... phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.)
+ Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá” không? Vì sao? (Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thật ra không hề có món đó.)
+ Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? (Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon.)
+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? (HS có thể thảo luận nhóm trước khi trả lời, mỗi HS có thể có những nhận xét riêng: Trạng Quỳnh rất thông minh. / Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa lại vừa khéo chê chúa. / Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh...
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Một tốp 3HS luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh). 
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc lời nhân vật và thể hiện biểu cảm.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn truyện theo cách phân vai (do GV chọn: đoạn từ “Thấy chiếc lọ đề hai chữ “đại phong”,... đến no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.”
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại truyện vui trên cho người thân nghe.
Tiết 3: THỂ DỤC (4B)
Tiết 4: KỂ CHUYỆN (4B)
Kể chuyện đó nghe, đó đọc (tiếp)
i. mục đích, yêu cầu
Tiếp tục giúp HS:
1. Rèn kĩ năng nói: 
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: 
Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
ii. đồ dùng dạy - học 
- Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện.
iii. các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ: 3 - 5': 
GV kiểm tra 1 HS kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống, nói ý nghĩa câu chuyện.
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: 2' 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học: Tiết học hôm nay giúp các em được kể cho nhau n

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2015_2016_dang_tran_hai.doc