Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 7 - Năm học 2014-2015 - Đặng Trần Hải
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa, trăng ngàn, vằng vặc,...
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường, vằng vặc.
- Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK phóng to.
- HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa, trăng ngàn, vằng vặc,...
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường, vằng vặc.
- Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK phóng to.
- HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 7 - Năm học 2014-2015 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 7 - Năm học 2014-2015 - Đặng Trần Hải

, cả lớp làm vào vở, nhận xét. - GV(?): Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV: Giới thiệu cách thử lại. - 2H. Nêu lại cách thử phép cộng. - HS: Tự làm vào vở, trên bảng. (2H) - H+G. Nhận xét đánh giá. * H. Quan sát mẫu, nêu cách thử lại phép trừ như SGK. (2H) * HS: nêu cách thực hiện (phần a). - Tự làm phần b vào vở, chữa trên bảng. * 2H. Nêu yêu cầu và cách làm. - Làm bài theo nhĩm đơi. - Đại diện nhĩm trình bày. - H+G: Nhận xét, bổ sung. - G. Chốt lại ND bài. - Nhận xét tiết học, Giao bài về nhà. (Bài 1, 2 các phần cịn lại) trang 40-41. Tiết 3: TẬP ĐỌC (4B) Trung thu độc lập I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa, trăng ngàn, vằng vặc,... - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài, t...iểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? + Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui? + Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Tóm ý chính đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Tóm ý chính đoạn 2. => Ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của các em, tương lai của đất nước đến nay đất nước ta đã có nhiều đổi thay. + Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? - GV(!): Qua tranh ảnh các em sưu tầm ta thấy những ước mơ của anh chiến sĩ đã trở thành hiện thực. Nhiều điều mà cuộc sống hôm nay của chúng ta đang còn vượt qua ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Hình ảnh "Trăng mai còn sáng hơn" nói lên điều gì? + Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? + Ý chính của đoạn 3 là gì? - Tóm ý chính lên bảng. + Ý nghĩa của bài nói lên điều gì? - GV ghi bảng. * Đọc diễn cảm: - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn. - Nhận xét, cho điểm HS . - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn bài. - Hỏi: Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? - Dặn HS về nhà học bài. - 4HS thực hiện theo yêu cầu. => Tên của chủ điểm tuần này là Trên đôi cánh ước mơ. Tên của chủ điểm nói lên niềm mơ ước, khát vọng của mọi người. - HS lắng nghe. => Bức tranh vẽ cảnh anh bộ đội đang đứng gác dưới đe...uyển hàng hoá xuôi ngược trên biển, điện sáng ở khắp mọi miền - HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm được. => Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. + 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. => Em mơ ước nước ta có một nề công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới. => Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang. => Đoạn 3 là niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. - Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - 2HS nhắc lại. - HS theo dõi luyện đọc. Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (4B) Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. 2. Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. 3. HS yêu thích học TV. II. CHUẨN BỊ: - Giấy to ghi bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người. - Bản đồ các quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh... - SGK, VBT. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Họat động của GV Hoạt động của HS Bài cũ: (4p) MRVT: Trung thực – tự trọng. - Đặt câu với từ trung thành, trung tâm. - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài: (1p) Hướng dẫn: (10p) + Hoạt động 1: Phần nhận xét - GV giao nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho. - Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết như thế nào? - GV kết luận: khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. + Hoạt động 2: (5p) Phần ghi nhớ - GV nói thêm tên người Việt Nam thường
File đính kèm:
giao_an_lop_45_tuan_7_nam_hoc_2014_2015_dang_tran_hai.doc