Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015 - Đặng Trần Hải

A. Mục tiêu:

Giúp H củng cố về:

  - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.

  - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi của hình chữ nhật, giải toán có lời văn.

B. Đồ dùng dạy – học:

  - GV: SGK, bảng phụ.

- HS: SGK, VBT.

C. Các hoạt động dạy- học:

doc 23 trang Bảo Đạt 30/12/2023 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015 - Đặng Trần Hải

Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015 - Đặng Trần Hải
 tắc, công thức, chữa bài tập.
(Bài2 b trang45)
- 1H. nêu yêu cầu bài tập.
- G(!): Chúng ta phải làm gì khi đặt tính.
- H. Tự làm bài, chữa 2H
- 1H. Nêu yêu cầu bài tập.
- G. HD. Để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất chúng ta nên áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp .
- 1HSK làm mẫu 1 phép tính
- Cả lớp làm vào vở và chữa 2H
- G. Nhận xét cho điểm
- 2HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính
- Làm bài theo nhóm đôi, chữa và nhận xét 
- G. chốt: .
- 1H. Đọc bài toán, xác định yêu cầu của bài, làm theo nhóm (5ng)
- Đại diện nhóm trình bày
- G. Chốt KQ:
G. Tổng kết các dạng vừa luyện tập
Tiết 3: TẬP ĐỌC (4B)
Nếu chúng mình có phép lạ
	I- Môc ®Ých, yªu cÇu
1. §äc tr¬n c¶ bµi. §äc ®óng nhÞp th¬.
BiÕt ®äc diÔn c¶m bµi th¬ víi giäng vui t­¬i, hån nhiªn
2. HiÓu ý nghÜa bµi th¬: Nãi vÒ ­íc m¬ cña c¸c b¹n nhá muèn cã phÐp l¹ ®Ó lµm cho thÕ giíi tèt ®Ñp h¬n.
	II- §å dïng d¹y- häc
Tranh minh ho¹ bµi ®äc SGK, b¶ng phô.
	III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng...phÇn LuyÖn tËp),... (theo sù chuÈn bÞ phï hîp cña GV).
HS: SGK, VBT.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (5')
Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh.
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (1')
2. Nội dung bài
a. Nhận xét (10')
 Hãy nhận xét cách viết những tên riêng sau đây:
- Tên người: Lép Tôn-xtôi, 
 Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, 
 Tô -mát Ê-đi-xơn.
- Tên địa lí: Hi-ma-lay-a, Đa-nuýp, Lèt ¡ng-gi¬-lÐt, Niu Di lân, C«ng-g«, 
- Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị, Hi Mã Lạp Sơn, Luân Đôn, Thuỵ Điển,
b. Ghi nhớ (SGK) (5')
c. Luyện tập (11')
 * Bài tập 1: Viết lại tên riêng cho đúng.
=> Ác-boa, Lu-i, Pa- xtơ, Quy-dăng-xơ.
 * Bài tập 2(68): Viết lại tên riêng theo đúng qui tắc
 => An-be Anh-xtanh
 CrÝt-xti-an An-đéc-xen
 Xanh Pê- téc - bua...
* Bài tập 3 (68)
 Trò chơi Du lịch (Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy)
3. Củng cố - dặn dò (3')
- H: viết bảng lớp 2 câu thơ (2 HS)
- H+G: Nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS nêu yêu cầu của bài (1 HS)
- GV hỏi: 
+ Hãy nhận xét cách viết tên ng­êi, tên địa lí đã cho?
+ Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? (Gồm 2,3,4 tiếng)
+ Chữ cái của mỗi tiếng ấy được viết như thế nào? (Các chữ cái đầu mỗi bộ phận viết hoa. Các tiếng cùng một bộ phận nối với nhau bởi gạch nối)
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến (4 HS)
- GV hỏi: Vậy khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta cần viết như thế nào?
- HS trả lời (2 - 3 HS)
- HS+GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Đọc nhận xét cách viết tên riêng được phiên âm theo Hán Việt (cách viết giống tên riêng Việt Nam)
- G: Kết luận:
- H: Lên bảng viết vài ví dụ về tên người, tên địa lí nước ngoài .
- HS đọc ghi nhớ SGK (2 HS)
* H: đọc bài 1
- Tìm tên riêng viết sai để viết lại cho đúng.
- HS lên bảng viết.
H+G: Nhận xét, sửa sai.
HS dưới lớp kiểm tra chéo nhau.
* H: nêu yêu cầu bài tập,  (1 HS)
- Làm việc cá nhân, viết vào vở.
+ Lên bảng viết (2 HS)
- H+G: Nhận xé... tèt phÇn s­u tÇm .
- HS ®äc BT 4.
- Ngµy 10/3, ë Phó Thä.
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn giíi thiÖu tranh, ¶nh, th«ng tin.
- 1-2 em ®¹i diÖn tr¶ lêi.
- HS nªu yªu cÇu BT2.
- 2-3 HS lªn giíi thiÖu truyÒn thèng tèt ®Ñp cña gia ®×nh, dßng hä m×nh. 
- HS tr¶ lêi. 
- 2 nhãm lÇn lît thi ®äc, nhãm nµo ®Õn l­ît mµ kh«ng ®äc ®­îc th× nhãm ®ã thua.
	3. Cñng cè, dÆn dß: (3,)
	- GV mêi 1-2 em ®äc phÇn ghi nhí sgk.
	- VÒ nhµ h·y lµm nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n tæ tiªn.
Tiết 2: KHOA HỌC (5A)
Phòng bệnh viêm gan A
	I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể.
- Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh viêm gan A. 
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức phòng bệnh viêm gan A.
	II. Đồ dùng:
	- Giáo viên: Tranh SGK, ảnh minh họa bệnh viêm gan A.
	- Học sinh: ảnh sưu tầm về viêm gan A (nếu có)
	III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Nêu dấu hiệu chính của sốt xuất huyết?
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Làm việc với sgk.
HĐ2. Quan sát.
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên ghi tựa.
- Gọi học sinh đọc lời thoạicủa các nhân vật trong hình 1.
* Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A.
* Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A...
* Bệnh viêm gan A lây qua đường nào?
* Cho học sinh quan sát và nêu nội dung từng hình. 
- Khắc sâu kiến thức.
- nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu
- HS quan sát tranh, nghe lời thoại và trả lời câu hỏi:
=> Dấu hiệu của bệnh viêm gan A.
- Sốt nhẹ
- Đau ở vùng bụng bên phải
- Chán ăn.
=> Tác nhân:
- Do vi rút viêm gan A.
=> Bệnh lây qua đường tiêu hoá có trong phân người bệnh có thể lây qua nước lã, thức ăn sống.
- Hình 1: Uống nước đun sôi để nguội.
- Hình 2: Ăn thức ăn đã nấu chín.
- Hình 3: Rửa tay bằng nước sạch
- Hình 4: Rửa tay bằng xà phòng
Tiết 3: ĐỊA LÝ (5A)
Dân số nước ta
	I/ Mục tiêu:
	 Sau bài học học sinh làm được:
1. Nhận biết được dân số nước ta và đặc diểm tăng dân số ở nước ta..
2. Nhớ số liệu

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_45_tuan_8_nam_hoc_2014_2015_dang_tran_hai.doc