Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu: Giúp HS :
+ Củng cố việc tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
+ Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy- học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

năng tìm thừa số chưa biết của một tích, chẳng hạn: b) Tìm r biết: r 2 3,14 = 18,84 - HS đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS nêu kết quả tìm được. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai. Đáp số: a) 56,52 m b) 27,632dm c) 15,7 cm - HS nêu: Muốn tính đường kính: d = C : 3,14 - Muốn tính bán kính: r = C : (2 x 3,14) - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, đổi chéo bài nhận xét cho nhau, sau đó một số HS nêu kết quả. - GV củng cố cách tính đường kính, bán kính và cách chia các số thập phân. a) d = 15,7 : 3,14 = 5 (m) b) r = 18,84 : (2 3,14) = 3 (dm) Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS làm bài. a) HS làm phần a - Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó. b)* HS làm phần b - Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn một vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe. 1HS lên bảng chữa bài. Tổ ...o. + Đoạn 2: Tiếp đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV quan sát, sửa lỗi phát âm cho HS qua 2 lượt đọc. - Lần 1: Từng tốp HS nối nhau đọc 4 đoạn, sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi. - Lần 2: HS đọc theo cặp cả bài, kết hợp giải nghĩa từ, đọc chú giải. - Kết hợp giải nghĩa các từ được chú giải. Có thể giải thích thêm một số từ HS chưa hiểu như: chầu vua, chuyên quyền..... + Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua. + Chuyên quyền: nắm mọi quyền hành và tự ý quyết định mọi việc. - GV đọc mẫu bài. - HS nêu những từ chưa hiểu. - HS lắng nghe. 3. Tìm hiểu bài. * Yêu cầu HS đọc đoạn 1: - Câu hỏi 1: - Theo em cách xử sự của Trần Thủ Độ có ý gì? * GV giảng và ghi ý chính đoạn 1: Cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý răn đe những kẻ có ý định mua bán tước, làm rối loạn phép nước. * Yêu cầu HS đọc đoạn 2: - Câu hỏi 2: + GV chốt ý chính đoạn 2 và ghi bảng: Trần Thủ Độ là người công bằng. * HS đọc đoạn 3: - Câu hỏi 3: - Câu hỏi 4: - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vâth TTĐ? - Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì? - GV ghi nội dung bài lên bảng và yêu cầu HS nhắc lại. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Chọn đọc diễn cảm đoạn 3 tiêu biểu theo phân vai. - GV đọc mẫu thể hiện đúng thái độ của các nhân vật. Lời Trần Thủ Độ ôn tồn, lúc trầm tĩnh; giọng Linh Từ Quốc Mẫu oán trách, ấm ức.... - Từng tốp HS phân vai luyện đọc. - 1HS đọc. - HS suy nghĩ cá nhân và nêu: Phát hiện ra thái độ răn đe của ông khi yêu cầu người đó phải chặt một ngón chân để phân biệt các câu đương khác. - HS nêu. - 1HS đọc. - .....không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.... - 1HS đọc. - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. - Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước. - 2-> 4 HS phát biểu : Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - HS lắng nghe. ... phụ xe đề nghị anh thanh niênnhường chỗ cho người phụ nữ mang thai, nhưng anh ta sừng sộquát lại bác. Nếu em là một hành khách trên xe, em sẽ làm gì? Giáo viên mời một số nhóm lên đóng vai. Thảo luận chung về cách ứng xử qua đóng vai của mỗi nhóm. Giáo viên nhận xét các cách ứng xử của học sinh và kết luận: Tình huống 1: Em sẽ khuyên các bạn không cười chê bạn. Em phân tích cho các bạn hiểu việc làm của Dịu là một việc làm tốt. Bạn đã biết chia sẻ khó khăn với gia đình, biết giúp đỡ mẹ; vừa bảo vệ môi trường. Chúng ta nên học tập bạn và giúp bạn bằng cách gom giấy vụn, chai nhựa gọn gàng vào để đưa cho bạn. Tình huống 2: Em sẽ đến chỗ anh thanh niên, lịch sự đề nghị anh nhường chỗ cho phụ nữ có thai và em bé,vì phụ nữ có thai và em bé cần được chăm sóc và bảo vệ. Em khuyên anh thanh niên xin lỗi bác phụ xe vì thái độ chưa đúng mực với bác. 4. Vận dụng Hoạt động 4: Chia sẻ những câu chuyện, tình huống cụ thể trong cuộc sống thể hiện việc bảo vệ cái đúng cái tốt của em hoặc người khác mà em biết Mục tiêu: HS nhận biết những việc làm bảo vệ cái đúng, cái tốt trong thực tế cuộc sống và thực hiện việc làm bảo vệ cái đúng, cái tốt Cách tiến hành: Học sinh chia sẻ câu chuyện, tình huống về việc làm bảo vệ cái đúng cái tốt của bản thân hoặc người khác mà em biết Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến Giáo viên nhận xét các câu chuyện, tình huống về việc làm bảo vệ cái đúng cái tốt của HS GV lưu ý HS: Bảo vệ cái đúng, cái tốt là việc làm cần thiết, giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhưng nếu khả năng chúng ta chưa tự làm được, chúng ta cần tìm sự giúp đỡ của những người xung quanh. .. Khoa học Sự biến đổi hoá học (Tiếp) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học & sự biến đổi lí học. + Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm; kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm của trò chơi. - Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức vào liên hệ
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2020_2021.doc