Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020
- GV giới thiệu phần mở đầu để HS thảo luận về kết quả.
- HS thảo luận.
- GV chấp nhận đa số HS nêu ra và những đáp số khác do HS đưa ra.
- HS theo dõi và trả lời những câu hỏi của.
- GV giới thiệu thuật ngữ bất phương trình một ẩn, vế trái, vế phải, ở ví dụ cụ thể.
- GV giới thiệu nghiệm của bất phương trình
- Cho HS thực hiện ?1 – SGK
- HS lên bảng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

äng – 15 vào hai vế ta được : a £ b 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1. Tìm hiểu thực tiễn. (khơng) HĐ 2. Tìm tịi, tiếp cận kiến thức. (khơng) Kiến thức 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương (16’) MĐ: Nắm được tính chất liên hệ giữa thư tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức. - GV giới thiệu hình vẽ kết quả từ bất đẳng thức: – 2 < 3 có (– 2).2 < 3.2 - HS theo dõi và ghi chép - GV cho HS làm bài tập ?1 – SGK - HS lên bảng - GV nhận xét và chốt lại tính chất - GV gọi HS lên bảng làm ?2 – SGK - HS thực hiện - GV nhận xét Từ hình vẽ ta có: nếu – 2 < 3 thì (– 2). 2 < 3. 2 ?1/ a) – 10182 < 15273 b) – 2. c 0) */ Tính chất: Với a, b, c và c > 0 ta có : - Nếu a < b thì ac < bc; nếu a £ b thì ac £ bc - Nếu a > b thì ac > bc; nếu a ³ b thì ac ³ bc Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cù...Vận dụng và mở rộng. (khơng) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (1’) Mục đích: Giúp hs làm tốt bài tập ở nhà. - Xem lại kiến thức đã học và các bài tập đã giải. - Xem trước nội dung bài 3 “Bất pt một ẩn”. Kết luận: Hs chú ý theo dõi. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (1’) Nhận xét chung tình hình học tập của học sinh trong tiết học. V. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tuần 26 Tiết 55 Ngày soạn: 06/5/2020 Ngày dạy: ... /5/2020 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: 1/ KiÕn thøc, kü n¨ng, th¸i ®é: - Kiến thức: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không - Kĩ năng: Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng: x a ; x £ a x ³ a - Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác. 2/ Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học. Hịa Tân, Ngày Ký Duyệt Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tính tốn . II. ChuÈn BỊ: 1/ Gv: Kế hoạch dạy học, thước thẳng, sgk 2/ Hs: Ôn lại bài thứ tự phép cộng và phép nhân III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: (5’) Nhắc lại các tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1. Tìm hiểu thực tiễn. (khơng) HĐ 2. Tìm tịi, tiếp cận kiến thức. Kiến thức 1. Mở đầu (8’) *MĐ: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn...ệm của bất phương trình đó ?2/ + Bất phương trình x > 3 Vế trái là x ; Vế phải là 3 ; Tập nghiệm : {x ½ x > 3} + Bất phương trình 3 < x Vế trái là 3 ; Vế phải là x ; Tập nghiệm : {x ½ 3 < x} + Bất phương trình x = 3 Vế trái là x ; Vế phải là 3 ; Tập nghiệm : { 3 } ?3/ Tập nghiệm {x½x ³ – 2} ?4/ Tập nghiệm {x½ x < 4} *KL: Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bpt dạng: xa; x£ a x ³ a Kiến thức 3. Bất phương trình tương đương (5’) *MĐ:Hiểu được bất phương trình tương đương. - GV khẳng định về tập nghiệm của hai bất phương trình (như SGK), Sau đó giới thiệu về bất phương trình tương đương và giới thiệu ví dụ 3 như SGK - HS theo dõi 3. Bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương */ Kí hiệu: “ Û “ */ Ví dụ: 4 4 *Kết luận: Biết viết bất phương trinh tương đương với phương trình đã cho. HĐ 3. Luyện tập (6’) *MĐ: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không. */ BT15 SGK/ 43 : GV gọi 3 HS thực hiện Đáp án : Với x = 3 thì : a/ VT = 2 . 3 + 3 = 9 = VP. Vậy x = 3 không là nghiệm của bất pt b/ VT = – 4 . 3 = –12 ; VP = 2 . 3 + 5 =11 Do –12 < 11 nên x = 3 không là nghiệm của bất pt c/ VT = 5 – 3 = 2 ; VP = 3 . 3 – 12 = –3 Do 2 > –3 nên x = 3 là nghiệm của bất pt *KL: Nhận biết 1 số cĩ là nghiệm của bất phương trình hay khơng. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng. (khơng) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (1’) Mục đích: Giúp hs làm tốt bài tập ở nhà. - Xem lại kiến thức đã học và các bài tập đã giải. - Xem trước nội dung bài 4 “Bất pt bậc nhất một ẩn”. Kết luận: Hs chú ý theo dõi. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (1’) Nhận xét chung tình hình học tập của học sinh trong tiết học. V. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................
File đính kèm:
giao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_26_nam_hoc_2019_2020.doc