Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020
THẦY BÓI XEM VOI
Truyện ngu ngôn
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Hiểu được bài học khi nhận xét, đánh giá về con người, cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích truyện ngụ ngôn, biết liên hệ, vận dụng vào thực tiễn.
- Có ý thức khi đánh gái về sự vật, con người.
2. Phẩm chất , năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm
II. Chuẩn bị
GV : Kế hoạch dạy học, tranh minh họa
HS : Vở soạn, SGK
III. Tổ chức các hoạt động học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kể lại và nêu bài học từ truyện “ếch ngồi đáy giếng”?
3.Bài mới:
Giới thiệu vào bài :TRong cuộc sống, con người ta đôi khi có những đánh giá sai lầm khi xem xét một đối tượng không đầy đủ và chính xác. Vậy, hậu quả của những sai lầm ấy ra sao? Bài học bổ ích cho những điều như vậy trong cuộc sống thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu truyện Thầy bói xem voi để giải đáp những câu hỏi đó.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020
yện Thầy bói xem voi để giải đáp những câu hỏi đó. Hoạt động 1: I. Đọc – Hiểu văn bản Mục tiêu: Giúp HS phân tích, hiểu đuợc nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, giảng bình, vấn đáp. - GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu một lần, gọi HS đọc văn bản. Gọi một HS kể lại truyện. - Yêu cầu HS giải thích một số từ khó. (1), (2), (6), (8), (9). ? Hãy chỉ ra đặc điểm của truyện ngụ ngôn thể hiện trong truyện này?( Hình thức? nhân vật? ý nghĩa?) HS thảo luận, trả lời. ? Nhân vật chính của truyện? Nhân vật này có gì khác với "ếch ngồi đáy giếng" Xoay quanh nhân vật này gồm máy SV? là những SV nào? mỗi SV tương ứng với phần nào của VB? 1.Đọc HS đọc, kể lại văn bản theo sự hướng dẫn của GV giải thích từ khó theo yêu cầu của GV. 2.Bố cục. - Các thầy bói xem voi: Từ đầu ... sờ đuôi. - Các thầy phán về voi: ... cái chổi sể cùn. - Hậu quả: còn lại. 3. Phân tích ? Các ông thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào? a.Các ông thầy bói xem voi ...ng ngừng mở rộng tầm hiểu biết, không kiêu ngạo, coi thường thế giơí xung quanh. + TBXV nhắc người ta phải có phương pháp đúng đắn khi tìm hiểu sự vật. 4. Hoạt động vận dụng: Nhằm củng cố nâng cao kĩ năng kể truyện. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài. - Tập kể chuyện - Chuẩn bị bài "Danh từ (tt)". IV. Kiểm tra đánh giá bài học Nắm nội dung và ý nghĩa của truyện V. Rút kinh nghiệm GVHS Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy : / /2019 Tiết 38: DANH TỪ ( tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Nắm được đặc điểm của nhóm danh từ chung & danh từ riêng. - Biết cách viết hoa danh từ riêng, nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. - Có ý thức khi sử dụng danh từ chung và danh từ riêng. Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, thuyết trình, 2. Phẩm chất , năng lực hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực sử dụng danh từ riêng khi giao tiếp bằng văn viết II. Chuẩn bị: 1. GV: bảng phụ ghi các ví dụ 2. HS: vở soạn, sgk III. Tổ chức hoạt động học của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 Kiểm tra bài cũ ? Hoàn thành sơ đồ phân loại danh từ ( Gv đưa mô hình, Hs điền từ thích hợp để hoàn thành sơ đồ phân loại dt ) * Giới thiệu bài: tiết trước, khi tìm hiểu về danh từ chúng ta đã biết danh từ trong Tiếng Việt được phân thành hai loại: DT chỉ sự vật và DT chỉ đơn vị, chúng ta cũng đã tìm hiểu các tiểu loại của danh từ chỉ đơn vị, hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp các tiểu loại của DT chỉ sự vật. Hoạt động 1: I. Danh từ chung và danh từ riêng Mục tiêu: Giúp HS hiểu định nghĩa về DT chung và DT riêng. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. Gv ghi vd lên bảng phụ: “Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở làng Gióng, nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, HN” ? ? Hãy x.định tất cả các dtừ có trong vd trên ? ? Các dtừ trên thuộc loại dtừ nào ? ? Dựa vào kiến thức về đtừ đã học ở bậc tiểu học, em hãy điền các dtừ tìm được vào chỗ.... HS thực hiện theo yêu. cầu. 3. Hoạt động củng cố MT: Khắc sâu kiến thức bài học cho hs -Gv yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Một HS khác lên bảng hoàn thiện sơ đồ phân loại DT 4. Hoạt động vận dụng: Nhằm củng cố nâng cao kĩ năng sử dụng dt và đặt câu có dt 5.Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm BT 4 SGK - Tự đặt câu có sử dụng DT chung và DT riêng - Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện IV. Kiểm tra đánh giá bài học Nêu được đặc điểm danh từ chung và danh từ riêng ? V. Rút kinh nghiệm GVHS Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy : / /2019 Tiết 39: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: *Kiến thức: Nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện và sửa lỗi của mình, của bạn. * Thái độ: Có ý thức tự sửa chữa khuyết điểm. 2. Phẩm chất , năng lực hình thành và phát triển cho học sinh Tự học: nhận ra ưu điểm và hạn chế của bản thân -> có kế hoạch rèn luyện, khắc phục. II. Chuẩn bị: 1.GV: Chấm bài, thống kê chất lượng bài của hs 2. HS: Xem lại đề bài và cách làm III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 Kiểm tra bài cũ HĐ1: - GV yêu cầu Hs nêu lại đề bài kiểm tra. - Yêu cầu- biểu điểm HĐ2: Nhận xét Giúp hs thấy được những ưu kuyết điểm trong bài làm của mình từ đó có hướng khắc phục * Ưu điểm: - Nội dung: Đa số HS có hiểu bài, biết cách làm bài, hình thành được đoạn văn TS kể đúng các SV theo yêu cầu đề bài, một số bài có sự sáng tạo rất hợp lí và có nội dung phong phú - Hình thức: Đa số HS trình bày sạch sẽ, ngắn gọn, ít mắc lỗi chính tả và diễn đạt. * Hạn chế. - Nội dung: Còn có HS vẫn trả lời theo các ý gạch đầu dòng, chưa biết hình thành đoạn văn ngắn. - Câu cuối cùng trong cả hai đề bài HS còn ít có sự sáng tạo, còn phụ thuộc vào văn bản, một số bài làm còn sơ sài, chất lượng còn kém: - Hình thức: Một số HS trình bày còn bẩn, mắc lỗi chính tả, diễn đạt: HĐ3: Trả bài, chữa bài, gọi điể
File đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_10_nam_hoc_2019_2020.docx