Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020
Tiết 33: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự, thấy được những thứ tự kể khác nhau trong bài văn tự sự.
- Rèn kĩ năng lựa chọn thứ tự kể phù hợp, biết vận dụng vào bài viết cụ thể.
- Có ý thức khi lựa chọn thứ tự kể.
2. Phẩm chất , năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm
II. Chuẩn bị:
- GV: bài dạy
- HS: SGK, vở soạn
III. Tổ chức hoạt động học:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
Hoạt đông 1: I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
Mục tiêu: Giúp HS hiểu thế nào là thứ tự kể, có những cách kể nào, chọn cách kể như thế nào cho phù hợp.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

hiện tính cách n/v mụ vợ ? ? Thứ tự kể ấy góp phần thể hiện ý nghĩa của truyện ntn ? - Gv đưa tình huống (bảng ghi) ? Đảo thứ tự kể 1 số sv có hợp lý không ? Vì sao ? Gv chốt: Tuỳ MĐGT ® lựa chọn thứ tự kể thích hợp. Gv: Thứ tự kể theo thứ tự tự nhiên của các sv thường xuất hiện trong các VB tự sự dân gian. ? Kể tên 1 số VB tự sự dân gian em đã học kể theo thứ tự trên ? Chuyển ý: Ngoài thứ tự kể trên, còn có thứ tự kể ¹ mà phần lớn x.hiện trong tự sự hiện đại. Gọi hs đọc đoạn văn. ? Nêu các sự việc chính được kể theo thứ tự trong văn bản? ? bài văn được kể theo thứ tự nào? ? Thứ tự kể đó có tác dụng gì? ? Theo em, thứ tự này có nhược điểm gì? *GV tổng hợp, gọi HS đọc ghi nhớ. HS trả lời. * Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng. Giới thiệu ông lão đánh cá. Ông lão bắt được cá vàng và thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng. Mụ vợ bắt lão ra biển đòi cá trả ơn: + Đòi máng lợn – Biển gợn sóng êm ả. + Đòi ngôi nhà - Biển đã nổi sóng. + Đòi làm nhất phẩm – nổi sóng dữ dộ...hợp và làm bài văn tự sự hoàn chỉnh. II. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra HS: Ôn tập nắm vững lí thuyết, GKT. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu mục tiêu và tiêu chí làm bài. 3.Bài mới : GV chép đề bài và theo dõi hs làm bài. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc với thầy cô giáo cũ của em. Yêu cầu- Biểu điểm. 1. Yêu cầu. * Nội dung : Đảm bảo được nội dung cơ bản : - Giới thiệu về thầy cô( tuổi tác, tính tình...) - Kỉ niệm sâu sắc mà em có với thầy cô là kỉ niệm gì ? Diễn ra bao giờ? ở đâu? Sự việc diễn biến ra sao? - Kỉ niệm đó có ý nghĩa như thế nào với em? Văn viết mạch lạc, rõ ràng, có cảm xúc, chân thực. * Hình thức: - Bài viết đủ bố cục 3 phần - Trình bày rõ ràng, mạch lạc - Sử dụng từ ngữ phù hợp, không mắc lỗi diễn đạt và lỗi chính tả. 2. Biểu điểm: Điểm 9, 10: Bài đạt xuất sắc các yêu cầu. Điểm 7, 8 : Bài đầy đủ nội dung song còn mắc lỗi diễn đạt Điểm 5,6 : Bài có nội dung còn sơ sài, mắc lỗi diễn đạt Điểm < 5 : Bài không đạt yêu cầu. GV căn cứ vào bài làm của HS để cho các điểm còn lại. 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà. - GV đánh giá tiết học - Xem lại cách làm bài. - Soạn bài “Êch ngồi đáy giếng ” IV. Kiểm tra đánh giá bài học Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự V. Rút kinh nghiệm GVHS Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy : / /2019 Tiết 36 : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Truyện ngụ ngôn I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Nắm được định nghĩa, đặc trưng truyện ngụ ngôn (cốt truyện, nhân vật), ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. và nghệ thuật đạc sắc của truyện. - Rút ra bài học: Chủ quan, kiêu ngạo là tính xấu làm hại con người. Cần học tập không ngừng để nâng cao hiểu biết, biết liên hệ với thực tĩên. - Tích hợp vói nội dung bảo vệ môi trường( Phần phân tích văn bản) 2. Phẩm chất , năng lực hình thành và phát triển cho học sinh - Có ý thức điều chỉnh hành vi cho phù hợp. II. Chuẩn bị - GV: Tranh...đổi. Khi ở trong giếng, c/s trong ếch là những ai? ntn? - Xung quanh ... rất hoảng sợ® những con vật tầm thường, nhỏ mon. Qua đó, em có nhận xét gì về c/s trong giếng của ếch - Chật hẹp, đơn giản, trì trệ. Trong c/s ấy, ếch ta cảm thấy mình ntn? Bầu trời? - Oai như một vị chúa tể bầu trời chỉ bằng cái vung. ếch chưa bao giờ ra khỏi t/g nông cạn, chật hẹp của mình. Cũng chẳng cần biết qua thành giếng kia có gì lớn lao, đẹp đẽ. Chỉ cần dùng mấy âm thanh ồm ộp hão làm le với những con vật tầm thường là thỏa chí. Vật em thấy đ2 gì trong t/cách của ếch? ® NT ẩn dụ, chỉ kiến thức, kinh nghiệm sống. - Tự bằng lòng, an phận thủ thường, không cầu tiến. - Hiểu biết nông cạn n0 lại huênh hoang. ? Chi tiết này gợi cho ta liên tưởng tới một môi trường sống của con người ntn? - Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất của mình. b. Ếch ra khỏi giếng. ? ếch ra khỏi giếng bằng cách nào? cái cách ấy thuộc về khách quan hay ý kiến chủ quan của ếch? - Mưa to, nước tràn - Giếng đưa ếch ra ngoài Þ Do khách quan, không thuộc chủ quan của ếch. Không gian ngoài giếng với không gian trong giếng khác ntn? - Không gian rộng, bầu trời cao khiến ếch đi lại khắp nơi. H/a' con ếch nhân nháo giữa không gian rộng lớn thật nhỏ bé làm sao! ếch có nhận thức được điều đó không? Tìm những từ ngữ chỉ thái độ của ếch? HS trả lời - Nhâng nháo ... chả thèm để ý Vì sao ếch lại có thái độ dó? - Cứ tưởng mình oai như còn ở trong giếng, vì sống lâu ngày trong môi trường chật, hẹp, không có KT về T/g rộng lớn Kết cục của ếch ntn? - Bị một con trâu giẫm bẹp Mượn SV này, DG muốn khuyên con người điều gì? - Đề cao mình quá, không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ phải trả giá rất đắt. ? Theo em truyện "ếch ngồi đáy giếng" ngụ ý phê phán điều gì? ? Truyện ngầm khuyên người ta điều gì? ? Khái quát ý nghĩa truyện? 2. Ý nghĩa truyện -> Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huênh hoang, kiêu ngạo. -> Khuyên người ta sống phải mở rộng tầm mắ
File đính kèm:
giao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.docx