Giáo án Vật lí Lớp 12 - Tiết 62+63, Bài 37: Phóng xạ

I.MỤC TIÊU

- Phát biểu được định nghĩa hiện tượng phóng xạ.

- Viết được phản ứng phóng xạ α, β+ , β- , và phát xạ γ.

- Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ.

- Viết được định luật phân rã phóng xạ. Định nghĩa được chu kì bán rã và hằng số phân rã.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Vẽ trên giấy khổ to hình 37.1 SGK.

- Học sinh: Ôn lại bài 36.

  1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ÄHoạt động1: Kiểm tra bài cũ.

- Thế nào là phản ứng hạt nhân. Nêu các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân đã học. Trình bày năng lượng của phản ứng hạt nhân.

- Mời một HS lên viết bảng, các HS khác viết vào giấy của mình sau đó GV yêu cầu một số HS nộp để kiểm tra.

ÄHoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng phóng xạ.

doc 6 trang Bảo Đạt 25/12/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 12 - Tiết 62+63, Bài 37: Phóng xạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 12 - Tiết 62+63, Bài 37: Phóng xạ

Giáo án Vật lí Lớp 12 - Tiết 62+63, Bài 37: Phóng xạ
 37 để vào bài.
- Đề nghị một HS đọc mục I.1 SGK.
- Hãy viết phương trình phản ứng hạt nhân cho trường hợp phóng xạ.
- Gọi hạt nhân mẹ là X, hạt nhân con là Y, thì trong phóng xạ α phương trình phản ứng được viết như thế nào? Nhận xét về vị trí và số khối của hạt nhân con so với hạt nhân mẹ?
- Thông báo: Tia α được tạo thành bởi các hạt nhân chuyển động với tốc độ cỡ 20 000 km/s (2.107 m/s), đi được vài xentimét trong không khí.
- Tia  β- là dòng các êlectron .
Trong phóng xạ β- phương trình phản ứng được viết như thế nào? Nhận xét về vị trí và số khối của hạt nhân con so với hạt nhân mẹ?
- Tia β+ là dòng các pôziton .
Trong phóng xạ β+ phương trình phản ứng được viết như thế nào? Nhận xét về vị trí và số khối của hạt nhân con so với hạt nhân mẹ?
- Thông báo:
+ Trong phóng xạ β- và phóng xạ β+ các hạt và được phóng ra với tốc độ xấp xỉ tốt độ ánh sáng, đi được vài mét trong không khí và vài milimét trong kim loại.
+ Khi tính toàn hai quá trình phóng xạ β- và phóng xạ β+, cá...n bảng để đưa ra công thức: 
- Hãy nêu nhận xét về sự biến đổi của số hạt nhân của mẫu phóng xạ theo thời gian.
- Sử dụng hình vẽ Hình 37.1 SGK, giới thiệu đồ thị biểu diễn sự biến đổi số hạt nhân của mẫu phóng xạ theo thời gian.
- Đề nghị HS trả lời câu C1.
- Đề nghị HS xem Bảng 38.1 SGK và rút ra nhận xét.
- HS đọc SGK và trả lời: Các đặc tính của quá trình phóng xạ là:
a) Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân.
b) Có tính tự phát và không điều khiển được.
c) Là một quá trình ngẫu nhiên.
- HS đọc SGK.
- Số lượng các hạt nhân phóng xạ giảm theo quy luật hàm mũ.
- Thảo luận và đưa ra câu trả lời:
Sau thời gian t = xT thì:
- Chu kì bán rã của các chất phóng xạ có thể rất nhỏ hoặc rất lớn.
II- ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ
1. Đặc tính của quá trình phóng xạ (SGK)
2. Định luật phân rã phóng xạ
 N0 là số hạt nhân của mẫu phóng xạ tồn tại vào lúc t = 0.
 N là số hạt nhân của mẫu phóng xạ tồn tại vào lúc t > 0.
3. Chu kì bán rã: 
	ÄHoạt động 4: Củng cố và vận dụng.
	- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
	- Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5 (SGK).
Tiết 2. ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ NHÂN TẠO
I- MỤC TIÊU
- Nêu được hiện tượng phóng xạ nhân tạo.
- Nêu được nguyên tắc của phương pháp nguyên tử đánh dấu.
- Hiểu được phương pháp tính tuổi của các cổ vật theo tỉ lệ đồng vị .
II- CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ÄHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Câu hỏi: Nêu định nghĩa hiện tượng phóng xạ. Kể tên các dạng phóng xạ? Phát biểu định luật phóng xạ?
- Mời một HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi chung cho cả lớp: Viết phương trình tổng quát của các dạng phóng xạ. Viết hệ thức của định luật phóng xạ và chu kì bán rã.
- Cả lớp làm vào giấy, GV yêu cầu hai HS lên viết bảng.
ÄHoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đặt vấn đề: Yêu cầu một HS kể tên những đồng vị phóng xạ có sẵn trong tự nhiên.
Ngoài đồng vị phóng xạ có sẵn trong tự nhiên, ngư...hương pháp tính tuổi của các cổ vật theo tỉ lệ đồng vị .
- Thảo luận và đưa ra câu trả lời: Ở tầng cao của khí quyển, một nơtron chậm khi gặp hạt nhân tạo nên phản ứng: 
- Theo dõi bài giảng của GV.
2. Đồng vị , đồng hổ của Trài Đất (SGK).
ÄHoạt động 4: Củng cố và vận dụng.
- Luyện tập tại lớp theo phiếu học tập. Các bàn thảo luận theo nội dung phiếu học tập, chọn đáp án ghi vào phiếu trả lời (khác phiếu học tập) và nộp lại phương án trả lời cho GV. Mời đại diện của một vài nhóm trình bày lên bảng. Sau đó GV chữa bài.
- Bài tập về nhà: Cho thêm bài trong sách Bài tập Vật Lí 12.
PHIẾU HỌC TẬP
Sử dụng phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (thời gian 5 phút)
Câu 1. Phát biểu nào sao đây là đúng? 
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ. 
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia a, b, g.
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
Câu 2. Một lượng chất phóng xạ m0. sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A. m0/5	B. m0/25	C. m0/32	B. m0/50
Câu 3. Phát biểu nào sao đây là không đúng?
	A. Hạt b+ và hạt b- có khối lượng bằng nhau
	B. Hạt b+ và hạt b- được phó ra từ cùng một đồng vị phó xạ 
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ, hạt b+ và hạt b- bị lệch về hai phía khac nhau.
D. Hạt b+ và hạt b- được phóng ra có tốc độ bằng nhau ( gần bằng tốc độ ánh sáng).
Câu 4. Chất phóng xạ phát ra tia a và biến thành chì . Chu kì bán rã của PO là 138 ngày. Ban đầu có 100g PO thì sau bao lâu lượng PO còn lại 1g?
	A. 916,85 ngày.	B. 834,45 ngày.
	C. 653,28 ngày	D. 548,69 ngày
Câu 5. Chất phóng xạ phát ra tia a và biến thành chì .Biết khối lượng các hạt là mPb=205,9744u, mP0= 209,9828u, ma = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân PO phân rã là:
	A. 4,8MeV.	B. 5,4MeV.	C. 5,9MeV.	D. 6,2MeV.
Đáp án: Câu 1: C	Câu 2: C	Câu 3: B	Câu 4:

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_12_tiet_6263_bai_37_phong_xa.doc