Tổng hợp các chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPTQG năm 2021 môn Vật lý Lớp 12
1. Dao động cơ
- Dao động cơ học nói chung là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng xác định.
Ví dụ chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, dây đàn guitar rung động, màng trống rung động,…là những ví dụ về dao động mà ta thường gặp trong đời sống hằng ngày.
- Quan sát chuyển động của các vật ấy, ta thấy chúng đều chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng. Đó thường là vị trí của vật khi đứng yên. Chuyển động như vậy là dao động cơ.
2. Dao động tuần hoàn
- Dao động cơ của một vật có thể là tuần hoàn hoặc không tuần hoàn. Nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ thì dao động của vật đó là tuần hoàn. Con lắc đồng hồ thì dao động tuần hoàn, trong khi chiếc thuyền thì dao động không tuần hoàn.
Như vậy: Dao động tuần hoàn là dao động cơ mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ (nói ngược lại, cứ sau những khoảng thời gian như nhau thì vật nhận lại vị trí và vận tốc cũ).
- Dao động tuần hoàn có thể có mức độ phức tạp khác nhau tùy theo vật hay hệ vật dao động. Dao động tuần
hoàn đơn giản nhất và dao động điều hòa.
3. Dao động điều hòa
- Dao động cơ học nói chung là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng xác định.
Ví dụ chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, dây đàn guitar rung động, màng trống rung động,…là những ví dụ về dao động mà ta thường gặp trong đời sống hằng ngày.
- Quan sát chuyển động của các vật ấy, ta thấy chúng đều chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng. Đó thường là vị trí của vật khi đứng yên. Chuyển động như vậy là dao động cơ.
2. Dao động tuần hoàn
- Dao động cơ của một vật có thể là tuần hoàn hoặc không tuần hoàn. Nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ thì dao động của vật đó là tuần hoàn. Con lắc đồng hồ thì dao động tuần hoàn, trong khi chiếc thuyền thì dao động không tuần hoàn.
Như vậy: Dao động tuần hoàn là dao động cơ mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ (nói ngược lại, cứ sau những khoảng thời gian như nhau thì vật nhận lại vị trí và vận tốc cũ).
- Dao động tuần hoàn có thể có mức độ phức tạp khác nhau tùy theo vật hay hệ vật dao động. Dao động tuần
hoàn đơn giản nhất và dao động điều hòa.
3. Dao động điều hòa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp các chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPTQG năm 2021 môn Vật lý Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổng hợp các chủ đề ôn thi tốt nghiệp THPTQG năm 2021 môn Vật lý Lớp 12

u, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ (nói ngược lại, cứ sau những khoảng thời gian như nhau thì vật nhận lại vị trí và vận tốc cũ). - Dao động tuần hoàn có thể có mức độ phức tạp khác nhau tùy theo vật hay hệ vật dao động. Dao động tuần hoàn đơn giản nhất và dao động điều hòa. 3. Dao động điều hòa Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côssin (hay sin) theo thời gian. Phương trình x A cos t được gọi là phương trình dao động điều hòa. Trong phương trình này, người ta gọi: +) A là biên độ dao động. Nó là độ lệch cực đại của vật. Vì thế biên độ dao động là một số dương. Điểm P dao động qua lại giữa hai vị trí biên 1P (có x = A) và 2P (có x = A). Như vậy quỹ đạo dao động điều hòa là một đoạn thẳng dài 2A . +) t là pha của dao động tại thời điểm t, đơn vị của nó là radian (rad). +) là pha ban đầu của dao động, đơn vị radian (rad). +) ω là tần số góc của dao động điều hòa, đơn vị (rad/s) +) Chu kí T của dao động điều hòa là khoảng thờ...ạt cực tiểu 2mina A khi x = A (ở biên dương). Giá trị gia tốc đạt cực đại 2maxa A khi x = A (ở biên âm). +) Độ lớn gia tốc đạt cực tiểu bằng 0 khi vật qua VTCB. Độ lớn gia tốc đạt cực đại bằng ω2A khi vật đến biên. +) Véc tơ gia tốc luôn hướng về VTCB. +) Vật chuyển động chậm dần ( v và a ngược chiều) ứng với quá trình từ VTCB ra biên. Vật chuyển động nhanh dần ( v và a cùng chiều) ứng với quá trình từ biên về VTCB. Trong 1 chu kì, v và a cùng dấu trong khoảng T/2. (Chỉ là chậm dần hoặc nhanh dần; không phải là chậm dần đều hay nhanh dần đều). II. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Pha của dao động được dùng để xác định A. biên độ dao động. B. trạng thái dao động. C. tần số dao động. D. chu kỳ dao động. Câu 2: Trong một dao động điều hòa đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc bào điều kiện ban đầu? A. Biên độ dao động. B. Tần số dao động. C. Pha ban đầu. D. Cơ năng toàn phần. Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo trục Ox, trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây vật thực hiện được 180 doa động. Khi đó chu kỳ và tần số động của vật lần lượt là A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz. B. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. C. T = 1/120 (s) và f = 120 Hz. D. T = 2 (s) và f = 5 Hz. Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 6cos 4 t cm. Tần số dao động của vật là A. f = 6 Hz. B. f = 4 Hz. C. f = 2 Hz. D. f = 0,5 Hz. Câu 5: Một vật dao động điều hòa có phương trình x 2cos 2 t / 6 cm. Li độ của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. 1 cm. Câu 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 3cos t / 2 cm, pha dao động tại thời điểm t = 1 (s) là 3 A. π (rad). B. 2π (rad). C. 1,5π (rad). D. 0,5π (rad). Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x 10cos t / 6 (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 2 10 . Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 2100 cm / s . B. 2100cm / s . C. 210 cm / s . D. 210cm / s . Câu 8: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Chu kì dao động của vật này là ... / s và gia tốc cực đại 2 2 maxa 16 cm / s thì tần số góc của dao động là A. π (rad/s). B. 2π (rad/s). C. π/2 (rad/s). D. 4π (rad/s). Câu 20: Dao động điều hòa có vận tốc cực đại là maxv 8 cm / s và gia tốc cực đại 2 2 maxa 16 cm / s thì biên độ của dao động là A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 8 cm. Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 20cos 2 t cm. Gia tốc của chất điểm tại li độ x = 10 cm là A. 2a 4m / s . B. 2a 2m / s . C. 2a 9,8m / s . D. 2a 10m / s . Câu 22: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa? 4 A. a 4x . B. 2a 4x . C. 2a 4x . D. a 4x . Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x 4cos t / 4 cm thì A. chu kỳ dao động là 4 (s). B. Chiều dài quỹ đạo là 4 cm. C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm. D. tốc độ khi qua vị trí cân bằng là 4 cm/s. Câu 24: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 4cos 20 t / 6 cm. Chọn phát biểu đúng? A. Tại t = 0, li độ của vật là 2 cm. B. Tại t = 1/20 (s), li độ của vật là 2 cm. C. Tại t = 0, tốc độ của vật là 80 cm/s. D. Tại t = 1/20 (s), tốc độ của vật là 125,6 cm/s. Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x 4cos t / 4 cm. Tại thời điểm t = 1 (s), tính chất chuyển động của vật là A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần theo chiều âm. D. chậm dần theo chiều âm. Câu 26: Trên trục Ox một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x 5cos 2 t / 2 cm. Tại thời điểm t = 1/6 (s), chất điểm có chuyển động. A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần ngược chiều dương. D. chậm dần ngược chiều dương. Câu 27: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có tốc độ bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Biên độ và tần số của dao động này là A. A = 36cm và f = 2Hz. B. A = 18cm và f = 2Hz. C. A = 36cm và f = 1Hz. D. A = 18cm và f = 4Hz. CHỦ ĐỀ 2: HỆ THỨC ĐỘC LẬP VỚ
File đính kèm:
tong_hop_cac_chu_de_on_thi_tot_nghiep_thptqg_nam_2021_mon_va.pdf
Tong hop cac chu de on thi TN21 phan 2 hat nhan.pdf