Bài giảng môn Toán Lớp 7 - Bài 7: Đa thức một biến
1. ĐA THỨC MỘT BIẾN
* Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến
Thí dụ 1:
A là đa thức của biến x ta viết: A(x)
* B là đa thức của biến y ta viết B (y)
Khi đó: giá trị của đa thức A(x) tại x = -1 được kí hiệu là A(-1)
giá trị của đa thức B(y) tại y = 2 được kí hiệu là B(2)
* Mỗi số được coi là một đa thức một biến
* Bậc của đa thức một biến (đa thức khác không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến có trong đa thức.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 7 - Bài 7: Đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 7 - Bài 7: Đa thức một biến
a A(x), tính A(2) Nhóm 3,4: Tìm bậc của B(y), tính B(-1) Áp dụng: Cho hai đa thức 2. SẮP XẾP MỘT ĐA THỨC Cho đa thức: F (x) = 3x + 5 - 4x 3 3x - 4x 3 + 5x 6 5x 6 + 5 F (x) = + x 4 + x 4 sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến 3x - 4x 3 + 5x 6 5 F (x) = + x 4 sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến TD3: Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến? R(x) = -x 2 + 2x 4 + 2x – 3x 4 – 10 + x 4 TD2:. Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa tăng của biến? Q(x) = 4x 3 – 2x + 5x 2 – 2x 3 + 1 – 2x 3 Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó. 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN =1-2x+5 x 2 =- x 2 +2x-10 2. SẮP XẾP MỘT ĐA THỨC *Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó. *Nhận xét: Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm của biến đều có dạng: a x 2 + b x + c (a; b;
File đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_lop_7_bai_7_da_thuc_mot_bien.ppt