Giáo án môn Toán Đại số học kì 2 lớp 7 - Nguyễn Quang Tạo - Trường THCS Bắc Hưng

  1. Mục tiêu:
    1. Phương tiện dạy học:

1.Kiến thức: Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cầu tạo, về nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm tần số của 1 giá trị

  1. Kỹ năng: Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.

   SGK-thước thẳng--

  1. Hoạt động dạy học:
doc 57 trang anhnt 31/03/2023 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số học kì 2 lớp 7 - Nguyễn Quang Tạo - Trường THCS Bắc Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Đại số học kì 2 lớp 7 - Nguyễn Quang Tạo - Trường THCS Bắc Hưng

Giáo án môn Toán Đại số học kì 2 lớp 7 - Nguyễn Quang Tạo - Trường THCS Bắc Hưng
K-4)
-GV giới thiệu các khái niệm: Thu thập SL về vấn đề được quan tâm, bảng SL thống kê...
H: Nêu cấu tạo của bảng ?
BT: Thống kê điểm Toán học kỳ I của các bạn trong tổ
-Nêu cách điều tra cũng như cấu tạo của bảng ?
-GV kiểm tra bài của một số nhóm
-GV giới thiệu bảng 2 bằng -
 GV kết luận.
-Học sinh đọc ví dụ 1 và quan sát bảng 1
-HS nêu cấu tạo của bảng
-Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập thống kê điểm Toán học kỳ I của các bạn trong tổ
-Đại diện học sinh lên bảng trình bày cấu tạo bảng trước cả lớp
1. Thu thập số liệu....
Ví dụ: Điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây
STT
Lớp
Số cây
1
6A
35
2
6B
30
3
6C
28
4
6D
30
5
6E
30
6
7A
35
7
7B
28
..................................
3. Hoạt động 3: Dấu hiệu (10 phút)
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
H: Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?
-GV giới thiệu khái niệm: dấu hiệu và đơn vị điều tra
-Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
-GV giới thiệu về ...ài tập và ghi bài tập vào vở
-Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
-Học sinh còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn
BT: HS nữ của 12 lớp trong 1 trường THCS được ghi lại trong bảng sau
18
14
20
17
25
14
18
20
16
18
14
16
a) Dấu hiệu là: Số HS nữ trong mỗi lớp
-Số các giá trị của dh là: 12
b) Các giá trị khác nhau là: 
14, 16, 17, 18, 20, 25
-Tần số tương ứng là:
3, 2, 1, 3, 2, 1
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học bài theo SGK và vở ghi. BTVN: 1, 3 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT)
Mỗi học sinh tự điều tra thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn
Ví dụ: Số con trong các hộ gia định trong thôn
 Điểm thi học kỳ của các bạn trong tổ, ........
Sau đó đặt ra các câu hỏi như trong tiết học và trình bày lời giải
TIẾT 42 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 1/1 Ngày dạy 4/1
---------------------------------------
Mục tiêu:
KT: Học sinh được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng
KN: Có kỹ năng thành thạo tìm các giá trị của dấu hiệu cũng như tìm tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu
TĐ: Học sinh thấy được tầm quan trọng của môn học vào đời sống hàng ngày
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-một số bảng số liệu thống kê ban đầu
HS: SGK-thước thẳng-bài điều tra
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút)
	HS1: Thế nào là dấu hiệu? là giá trị của dấu hiệu?
	Tần số của mỗi giá trị là gì ?
	Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề em đã chọn. Sau đó 
 tự đặt ra các câu hỏi và trả lời
	HS2: Chữa bài tập 1 (SBT)
2. Hoạt động 2: Luyện tập (32 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV đưa bài tập 3 lên -, yêu cầu học sinh đọc đề bài
-Dấu hiệu chung cần tìm hiểu (ở cả 2 bảng) là gì ?
-GV yêu cầu hai học sinh lên bảng làm phần b, c
-GV kiểm tra việc làm bài tập của học sinh ở dưới
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK)
-Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu là ?
-Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và t...----------------------------------
Mục tiêu:
KT: Học sinh hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn
KN: Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK---thước thẳng
HS: SGK-thước thẳng
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
 	HS: Chữa BTVN
	GV (ĐVĐ) -> vào bài
2. Hoạt động 2: Lập bảng tần số (10 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV dùng - nêu bảng 7 (SGK-9) để HS quan sát
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 
-GV giới thiệu bảng tần số và các ký hiệu
-GV yêu cầu học sinh lập bảng tần số từ bảng 1-sgk
GV kiểm tra và nhận xét
Học sinh quan sát bảng 7
Học sinh hoạt động nhóm làm thực hiện ?1
-Một HS lên bảng trình bày
1. Lập bảng tần số:
?1: 
x
98
99
100
101
102
n
3
4
16
4
3
N=30
-> Gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu
Hay “Bảng tần số”
2. Hoạt động 3: Chú ý (9 phút)
GV hướng dẫn học sinh chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang” thành bảng “Dọc” (chuyển dòng thành cột)
H: Tại sao phải chuyển bảng SL thống kê ban đầu thành bảng “tần số”
-Cho học sinh đọc chú ý
 GV kết luận.
Học sinh làm theo hướng dẫn của GV, ghi bài vào vở
Học sinh trả lời câu hỏi của GV
2. Chú ý:
Giá trị (x)
Tần số (n)
98
3
99
4
100
16
101
4
102
3
N = 30
4. Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (20 phút)
-GV yêu cầu học sinh làm BT 6 (SGK), yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và độc lập làm bài
-Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn?
-GV liên hệ thực tế qua BT này: Chủ trương KH hoá gia đình của nhà nước
Cho học sinh làm tiếp bài tập 7 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài
-GV tổ chức cho HS trò chơi toán học
 GV kết luận.
Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài tập vào vở
Học sinh quan sát bảng tần số và rút ra nhận xét
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 7 (SGK)
-Một h

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_dai_so_hoc_ki_2_lop_7_nguyen_quang_tao_truo.doc