Bài giảng môn Toán Lớp 7 - Tiết 13, Bài 9: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn
1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Các số thập phân như: 0,15; 1,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn
Các số thập phân như: 0,15; 1,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn
- Các số thập phân như: 0, 15; 1, 48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn
- Các số thập phân như: 0,41(6); 1,(1); -1,(54); …còn được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
2. Nhận xét
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 7 - Tiết 13, Bài 9: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 7 - Tiết 13, Bài 9: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn
9: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Các số thập phân như: 0,41(6); 1,(1); -1,(54); còn được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn 2. Nhận xét ? Các phân số tối giản có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Ví dụ: Tiết 13 – Bài 9: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn 1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn - Các số thập phân như: 0, 15; 1, 48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. ? Các phân số tối giản có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn Ví dụ Tiết 13 – Bài 9: Số thập... dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn *Kết luận (skg trang 34) Cho A= Hãy điền vào ( ) một số nguyên tố có 1 chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền được mấy số như vậy? 3. Bài tập: *BT67/ SGK 2 3 5 Đáp án: ( ) có thể điền được một trong 3 số là: 2; 3 hoặc 5 để được số A thoả mãn đề bài Tiết 13 – Bài 9: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. -Khi xét điều kiện này phân số phải ở dạng tối giản. -Học thuộc kết luận quan hệ về số hữu tỉ và số thập phân. -Làm các bài còn lại trong SGK HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xin cảm ơn các quý thầy cô!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_hoc_lop_7_tiet_13_bai_9_so_thap_phan_huu.ppt