Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 10: Làm tròn số
2. Quy ước làm tròn số
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 10: Làm tròn số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 10: Làm tròn số
một số thập phân đến hàng đơn vị ta sẽ làm như thế nào? Kí hiệu “ ” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ” Bài 10:LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. ?1. Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị. 5,4 5 5,8 6 4,5 5 5 4 6 4,5 4,3 4; 4,9 5 Bài 10:LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. 4,3 4; 4,9 5 VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn). 54 700 54 000 53 000 55 000 54 700 55 000 Bài 10:LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. 4,3 4; 4,9 5 VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn). 54 700 55 000 VD 3. Làm tròn số 1,9142 đến chữ số thập phân thứ hai. 1,9142 1,9142 1,92 1,91 1,915 1,91 Bài 10:LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ 4,3 4; 4,9 5; 1,9142 1,91. 54 700 55 000; 2. Quy ước làm tròn số Trường hợ...,9142 1,91. 54 700 55 000; 2. Qui ước làm tròn số: Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba. 79,136 51 79,137 Bài 10:LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: 4,3 4; 4,9 5; 1,9142 1,91. 54 700 55 000; 2. Qui ước làm tròn số: Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba. 79,13651 Bộ phận giữ lại Bộ phận bỏ đi 79,137 8 72 b) Làm tròn số 8472 đến hàng trăm. 00 +1 5 4 Bài 10:LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: 4,3 4; 4,9 5 ; 1,9142 1,91. 54 700 55 000; 2. Qui ước làm tròn số: Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba. 79,13651 79,137 84 72 8500 b) Làm tròn số 8472 đến hàng trăm. Bài 10:LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: 4,3 4; 4,9 5; 1,9142 1,91. 54 700 55 000; 2. Qui ước làm tròn số: Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. Trường hợp 1 . Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. Bài 10:LÀM TRÒN SỐ Bài 7: TỈ LỆ THỨC Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc hai quy ước làm tròn số - Làm bài tập 73, 76, 78, 79, 80 (SGK) - Đọc phần “có thể em chưa bi
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_bai_10_lam_tron_so.pptx