Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Lớp 7
PHẦN ĐẠI SỐ
Chuyền đề 1: Các bài toán thực hiện phép tính:
- Các kiến thức vận dụng:
- Tính chất của phép cộng , phép nhân
- Các phép toán về lũy thừa:
an = ; am.an = am+n ; am : an = am –n ( a 0, mn)
(am)n = am.n ; ( a.b)n = an .bn ;
2 . Một số bài toán :
Bài 1: a) Tính tổng : 1+ 2 + 3 +…. + n , 1+ 3 + 5 +…. + (2n -1)
b) Tính tổng : 1.2 + 2.3 + 3.4 + …..+ n.(n+1)
1.2.3+ 2.3.4 + 3.4.5 + ….+ n(n+1)(n+2)
Với n là số tự nhiên khác không.
HD : a) 1+2 + 3 + .. ..+ n = n(n+1)
1+ 3+ 5+ …+ (2n-1) = n2
b) 1.2+2.3+3.4+ …+ n(n+1)
= [1.2.(3 - 0) + 2.3.(4 - 1) + 3.4(5 – 2) + …..+ n(n + 1)( (n+2) – (n – 1))] : 3
= [ 1.2.3 – 1.2.3 + 2.3.4 – 2.3.4 +……+ n(n+1)(n+2)] : 3
= n(n+ 1)(n+2) :3
1.2.3 + 2.3.4+ 3.4.5 + ….+ n(n+1)(n+2)
= [ 1.2.3(4 – 0) + 2.3.4( 5 -1) + 3.4.5.(6 -2) + ……+ n(n+1)(n+2)( (n+3) – (n-1))]: 4
= n(n+1)(n+2)(n+3) : 4
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Lớp 7
HD: a) S = 1+ a + a2 +..+ an aS = a + a2 +..+ an + an+1 Ta có : aS – S = an+1 – 1 ( a – 1) S = an+1 – 1 Nếu a = 1 S = n Nếu a khác 1 , suy ra S = Áp dụng với b – a = k Ta có : A = = = Bài 3 : a) Tính tổng : 12 + 22 + 32 + . + n2 b) Tính tổng : 13 + 23 + 33 + ..+ n3 HD : a) 12 + 22 + 32 + .+ n2 = n(n+1)(2n+1): 6 b) 13 + 23 + 33 + ..+ n3 = ( n(n+1):2)2 Bài 3: Thực hiện phép tính: a) A = b) HD : A = ; B = Bài 4: 1, Tính: P = 2, Biết: 13 + 23 + . . . . . . .+ 103 = 3025. Tính: S = 23 + 43 + 63 + . . . .+ 203 Bài 5: a) TÝnh b) Cho Chøng minh r»ng . Bài 6: a) Tính : b) TÝnh HD: Nhận thấy 2011 + 1 = 2010+2 = . = c) Bài 7: a) Tính giá trị của biểu thức: b) Chứng tỏ rằng: Bài 8: a) Tính giá trị của biểu thức: b) Chứng minh rằng tổng: Chuyên đề 2: Bài toán về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Kiến thức vận dụng : - -Nếu thì với gt các tỉ số dều có nghĩa - Có = k Thì a = bk, c = d k, e = fk 2. Bài tập vận dụng Dạng 1 Vậ...t; với y = 0 thay vào không thỏa mãn Nếu y khác 0 => -x = 5x -12 => x = 2. Thay x = 2 vào trên ta được: =>1+ 3y = -12y => 1 = -15y => y = Vậy x = 2, y = thoả mãn đề bài Bài 3 : Cho và a + b + c ≠ 0; a = 2012. Tính b, c. HD : từ a = b = c = 2012 Bài 4 : Tìm các số x,y,z biết : HD: Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: (vì x+y+z 0) Suy ra : x + y + z = 0,5 từ đó tìm được x, y, z Bài 5 : Tìm x, biết rằng: HD : Từ Suy ra : Bài 6: T×m x, y, z biÕt: (x, y, z ) HD : Từ Từ x + y + z = x + y = - z , y +z = - x , z + x = - y thay vào đẳng thức ban đầu để tìm x. Bài 7 : T×m x, y, z biÕt vµ Bài 8 : Tìm x , y biết : Chuyên đề 3: Vận dụng tính chất phép toán để tìm x, y Kiến thức vận dụng : Tính chất phép toán cộng, nhân số thực Quy tắc mở dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế Tính chất về giá trị tuyệt đối : với mọi A ; Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối : dấu ‘=’ xẩy ra khi AB 0; dấu ‘= ‘ xẩy ra A,B >0 ; với m > 0 Tính chất lũy thừa của 1 số thực : A2n 0 với mọi A ; - A2n 0 với mọi A Am = An m = n; An = Bn A = B (nếu n lẻ ) hoặc A = B ( nếu n chẵn) 0< A < B An < Bn ; Bài tập vận dụng Dạng 1: Các bài toán cơ bản Bài 1: Tìm x biết a) x + 2x + 3x + 4x + ..+ 2011x = 2012.2013 b) HD : a) x + 2x + 3x + 4x + ..+ 2011x = 2012.2013 x( 1 + 2 + 3 + .+ 2011) = 2012.2013 b) Nhận xét : 2012 = 2011+1= 2010 +2 = 2009 +3 = 2008 +4 Từ Bài 2 Tìm x nguyên biết a) b) 1- 3 + 32 – 33 + .+ (-3)x = Dạng 2 : Tìm x có chứa giá trị tuyệt đối Dạng : và Khi giải cần tìm giá trị của x để các GTTĐ bằng không, rồi so sánh các giá trị đó để chia ra các khoảng giá trị của x ( so sánh –a và –b) Bài 1 : Tìm x biết : a) b) HD : a) (1) do VT = nên VP = x – 2012 (*) Từ (1) Kết hợp (*) x = 4023:2 b) (1) Nếu x 2010 từ (1) suy ra : 2010 – x + 2011 – x = 2012 x = 2009 :2 (lấy) Nếu 2010 < x < 2011 từ (1) suy ra : x – 2010 + 2011 – x = 2012 hay 1 = 2012 (loại) Nếu x từ (1) suy ra : x – 2010 + x –...ột tổng , một tích - ƯCLN, BCNN của các số 2. Bài tập vận dụng : * Tìm x,y dưới dạng tìm nghiệm của đa thức Bài 1: a) Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: 51x + 26y = 2000 b) Tìm số tự nhiên x, y biết: c) Tìm x, y nguyên biết: xy + 3x - y = 6 d) Tìm mọi số nguyên tố thoả mãn : x2-2y2=1 HD: a) Từ 51x + 26y = 2000 17.3.x = 2.( 1000 – 13 y) do 3,17 là số NT nên x mà x NT x = 2. Lại có 1000 – 13y , 1000 – 13y > 0 và y NT y = b) Từ (1) do 7(x–2004)2 0 Mặt khác 7 là số NT vậy y = 3 hoặc y = 4 thay vào (1) suy ra : x= 2005 ,y =4 hoặc x = 2003, y = 4 Ta có xy + 3x - y = 6 ( x – 1)( y + 3) = 3 hoặc hoặc hoặc x2-2y2=1 do VP = 2y2 chia hết cho 2 suy ra x > 2 , mặt khác y nguyên tố Bài 2 a) Tìm các số nguyên thỏa mãn : x – y + 2xy = 7 b) Tìm biết: HD : a) Từ x – y + 2xy = 7 2x – 2y + 2xy = 7 (2x - 1)( 2y + 1) = 13 b) Từ y2 25 và 25 – y2 chia hết cho 8 , suy ra y = 1 hoặc y = 3 hoặc y = 5 , từ đó tìm x Bài 3 a) Tìm giá trị nguyên dương của x và y, sao cho: b) Tìm các số a, b, c nguyên dương thoả mãn : và HD : a) Từ 5 ( x + y) = xy (*) + Với x chia hết cho 5 , đặt x = 5 q ( q là số tự nhiên khác 0) thay vào (*) suy ra: 5q + y = qy 5q = ( q – 1 ) y . Do q = 1 không thỏa mãn , nên với q khác 1 ta có Ư(5) , từ đó tìm được y, x b) a2 ( a +3) = 5b – 5 , mà a2. 5c = 5( 5b – 1 – 1) Do a, b, c nguyên dương nên c = 1( vì nếu c >1 thì 5b – 1 - 1 không chia hết cho 5 do đó a không là số nguyên.) . Với c = 1 a = 2 và b = 2 Bài 4: T×m c¸c cÆp sè nguyªn tè p, q tho¶ m·n: HD : Do p nguyên tố nên và 2013 – q2 > 0 từ đó tìm được q Bài 5 : T ìm tất cả các số nguyên dương n sao cho: chia hết cho 7 HD : Với n < 3 thì 2n không chia hết cho 7 Với n khi đó n = 3k hoặc n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 ( ) Xét n = 3k , khi đó 2n -1 = 23k – 1 = 8k – 1 = ( 7 + 1)k -1 = 7.A + 1 -1 = 7.A Xét n = 3k +1 khi đó 2n – 1 = 23k+1 – 1 = 2.83k – 1 = 2.(7A+1) -1 = 7A + 1 không chia hết cho 7 Xét n = 3k+2 khi đó 2n – 1 = 23k +2 -1 = 4.
File đính kèm:
- giao_an_boi_duong_hoc_sinh_gioi_toan_lop_7.doc