Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- HS biết lợi ích cách ăm mặc và sửa sang cho gọn gàng sạch sẽ.
- Có ý thức giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 3.
- Học sinh: Bài tập đạo đức.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016

át âm mẫu. - HS phát âm cá nhân, tập thể. - Xác định âm? - m “ n ” là phụ âm. - Muốn có tiếng “nơ” ta làm thế nào? - GV ghép tiếng “nơ” trên bảng cài. - Thêm âm ơ đằng sau. - Ghép tiếng “nơ” đọc trơn. - HS đọc tiếng, phân tích tiếng, đánh vần tiếng.Cá nhân, tập thể. - Treo tranh minh hoạ, giới thiệu từ mới “nơ” - HS ghép từ có tiếng nơ. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thể. b. Dạy âm “m”:Dạy tương tự. - Hai âm mới là âm gì? - Âm “ n - m ” So sánh âm “ n - m ”? * Nghỉ giải lao. 3. Đọc từ ứng dụng (7- 8’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - HS đọc cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: ca nô, bó mạ. 4. Viết bảng (8- 10’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - HS quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - HS tập viết bảng. Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ (2- 5’) - Hôm nay ta học âm gì? Có tr...ang làm gì? Bạn có gọn gàng sạch sẽ không? Em có muốn làm như thế không? - Gọi một vài nhóm lên trao đổi trước lớp. - bạn đang chải đầu, tắm, cắt móng taynhư thế là gọn gàng sạch sẽ, em muốn làm như bạn Chốt: Chúng ta nên học tập các bạn - theo dõi. 4. Giúp bạn sửa sang quần áo (3- 5’). - hoạt động theo cặp. Mục tiêu: Thực hành sửa sang quần áo cho gọn gàng. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS giúp bạn sửa sang quần áo đầu tốc, dầy dép cho gọn. - Nhận xét tuyên dương đôi làm tốt. - tự sửa sang cho nhau. 5.Hát bài “ Rửa mặt như mèo”. - hát tập thể. IV : Củng cố- dặn dò (1- 2’) - Nêu lại phần ghi nhớ. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. ________________________________________________________________ * Buổi chiều ( GV chuyên dạy) ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2015 * Buổi sáng Tự nhiên xã hội BẢO VỆ MẮT VÀ TAI . I. Mục tiêu: - HS hiểu nhứng việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - HS biết thực hiện những việc cần làm để bảo vệ mắt và tai. - Có ý thức tự giác thực hiện những việc vệ sinh tai, mắt, tay.... II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy -học : *.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’) - Nhờ đâu ta biết được các vật xung quanh? *Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1- 2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. * Hoạt động 3: Khởi động (2- 3’). - HS trả lời câu hỏi - hoạt động tập thể . Mục tiêu: Gây hứng thú học tập. Cách tiến hành: - Cho cả lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo”. - hát tập thể. * Hoạt động 4: Làm việc với SGK (3- 5’). - hoạt động . Mục tiêu: Nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh tự đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình vẽ. - Gọi các nhóm lên trình bày trước lớp. - hỏi đáp nhau: ánh sáng mặt trời vào mắt mà lấy tay che lại như bạn có đúng không?Tại sao? Chốt: Nêu lại những việc cần làm...ài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - đếm số đồ vật so sánh rồi viết kết quả so sánh vào vở. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Mọi số đều bằng chính số đó. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - điền dấu thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài, đọc trước lớp. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - dựa vào các hình vẽ để so sánh các số, - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. 3. Củng cố- dặn dò (1- 2’) - Thi so sánh số nhanh. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập. _________________________________ Tiếng Việt BÀI 14: D, Đ.(T30) I. MỤC TIÊU - Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng. - Viết được: d, đ, dê, đò - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. - Học sinh: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, vở tập viết. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ (3- 5’) - Đọc bài: n,m. - đọc SGK. - Viết: n, m, nơ, me. - viết bảng con. 2. Giới thiệu bài (1- 2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Dạy âm mới ( 10-15’) - Ghi âm: d và nêu tên âm. - theo dõi. - Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “dê” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “dê” trong bảng cài. - thêm âm ê đằng sau âm d. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - dê. - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Âm “đ”dạy tương tự. Nghỉ giải lao. 4. Đọc từ ứng dụng (4- 6’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi
File đính kèm:
giao_an_lop_1_tuan_4_nam_hoc_2015_2016.doc