Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 31 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải
I. Mục tiêu
Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết số trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết số trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 31 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 31 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải

ữa (nhất là đối tượng HS trung bình) - Kết quả là: 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9 Bài 3: (dành cho HS cả lớp). GV yêu cầu HS tự làm bài theo các phần a), b). a) Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. - Trước khi cho cả lớp làm bài tập này, GV có thể gọi HS nhắc lại về vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp,... - Khi chữa bài, GV yêu cầu HS đọc số và nêu: 67 358, chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị,... b) Củng cố việc nhận biết giá trị của từng số theo vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. Khi chữa bài, GV cho HS nêu kết quả bài làm của mình: 1379, chữ số 3 có giá trị là 300,... Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. GV có thể cho HS nêu lại dãy số tự nhiên, từ đó lần lượt trả lời các câu hỏi a), b), c). Bài 5: GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lượt theo các phần a), b), c). Khi chữa bài, GV có thể hỏi HS để nhớ lại: “Hai số ... - GV treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá nhận xét. - HS đọc lại. - HS tiếp nối nhau thi kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . 4. Củng cố , dặn dò: 2' - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau. Tiết 3: ĐỊA Lí (4B) Biển, đảo và quần đảo. I. MỤC TIấU Sau bài học, HS cú khả năng: - Chỉ trờn bản đồ Việt Nam vị trớ biển Đụng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thỏi Lan, cỏc đảo và quần đảo Cỏi Bầu, Cỏt Bà, Phỳ Quốc, Cụn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. - Phõn biệt được cỏc khỏi niệm: vựng biển, đảo và quần đảo. - Trỡnh bày được một số đặc điểm tiờu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta và vai trũ của chỳng. - Rốn luyện kỹ năng quan sỏt, phõn tớch lược đồ, bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam. - Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Với hỡnh chữ S, đất nước ta cú hơn 3200km bở biển, thuận lợi cho nhiều hoạt động sản xuất của nước ta. Để biết thờm về nguồn tài nguyờn quý giỏ và vụ cựng quan trọn này, trong những bài tiếp theo, chỳng ta sẽ tỡm hiểu về vựng biển Việt Nam. Bài mở đầu là: "Biển, đảo và quần đảo". Hoạt động 1: Vựng biển Việt Nam - GV yờu cầu HS thảo luận nhúm, quan sỏt và thực hiện cỏc yờu cầu sau: 1. Chỉ trờn bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam vị trớ biển Đụng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thỏi Lan. 2. Nờu những giỏ trị của biển Đụng đối với nước ta. - GV yờu cầu HS chỉ trờn bản đồ một số mỏ dầu, mỏ khớ của nước ta. - Yờu cầu HS tiếp tục thảo luận nhúm để hoàn thiện bảng sau: TT Giỏ trị của biển Đụng Lợi ớch đem lại 1 ... ... 2 ... ... - GV nhận xột cõu trả lời của HS. - GV kết luận: Vựng biển nước ta cú diện tớch rộng và là một bộ phận của biển Đụng. Biển Đụng cú vai trũ điều hoà khớ hậu và đem lại nhiều giỏ trị kinh tế cho nước ta như nuối, khoỏng sản, hải sản,... - HS tiến hành thảo luận. - Đại diện 2-3 nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp. * Kết quả làm việc: => (HS chỉ ...iển cú một số đảo nhỏ: đảo Lý Sơn (Quảng Ngói), đảo Phỳ Quốc (Bỡnh Thuận). * Vựng biển phớa Nam và Tõy Nam cú: đảo Phỳ Quốc, Cụn Đảo. Hđsx: làm nước mắm, trồng hồ tiờu xuất khẩu, phỏt triển du lịch (Cụn Đảo),... - Cỏc nhúm cũn lại lắng nghe, nhận xột, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Củng cố - Dặn dũ - Yờu cầu HS nhắc lại những nội dung đó học về đảo, quần đảo Việt Nam. - GV nhận xột, dặn dũ HS về nhà tiếp tục sưu tầm tranh, ảnh biển đảo Việt Nam. - GV nhận xột kết thỳc bài học. - 2-3 HS nhắc lại nội dung kiển thức đó học. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 4: KHOA HỌC (4B) Trao đổi chất ở thực vật. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 122, 123 SGK. - Giấy A4, bút vẽ đủ cho các nhóm. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. *Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 tr122 SGK với các yêu cầu: + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình. + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (khí các-bô-níc, khí ô-xi). - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 2: Hoạt động cả lớp. GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi: + Kể tên những yếu tố mà cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. + Quá trình trên được gọi là gì? Kết luận: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoảng, khí các-bô-níc, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác,... Quá
File đính kèm:
giao_an_lop_34_tuan_31_nam_hoc_2013_2014_dang_tran_hai.doc