Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

§1. ĐẠI LƯỢNG  TỈ LỆ THUẬN

 

I. MỤC TIÊU : 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

 Kiến thức:

- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận

- Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận 

  Kĩ năng:

- Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không, 

- Biết cách tìm hệ số  tỉ lệ khi biết 1 cặp  giá trị tương ứng của 2 đại lượng  tỉ lệ  thuận. Tìm 1 giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số và giá trị tương ứng của đại lượng kia

 Thái độ:  - Phát triển và rèn luyện tư duy.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo

- Năng lực hợp tác nhóm

- Năng lực tính toán, trình bày trao đổi thông tin

 

II.  CHUẨN BỊ : 

GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ( định nghĩa,?1,?2,?3;Tính chất ), bảng nhóm, bút dạ

HS : SGK, xem trước bài ở nhà. 

III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 

docx 6 trang Hòa Minh 09/06/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020
KẾT LUẬN
CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài:
MĐ: Đặt vấn đề vào bài mới
 Bài toán mở đầu (6 phút) 
?1 Viết công thức tính của:
a) Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h)
- GV treo bảng phụ ?1 gọi học sinh lên bảng thực hiện 
- GV nhận xét - đánh giá - cho điểm
- HS theo dõi
- 1 HS lên bảng
a) Quãng đuờng vật đi được là 
S = 15t (km)
b) Khối lượng của thanh kim loại là: m = D.v (kg)
HS nhận xét
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức:
MĐ: - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận
 Giới thiệu định nghĩa (10 phút)
Định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 
* Chú ý:
- Nếu y tỉ lệ thuận với x thì x cũng tỉ lệ thuận với y
- Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
HĐ2.1 
- Qua bài làm của bạn (kiểm tra bài cũ) ...4 = k 6
 Þ k = 	
b) Biểu diễn: y = 
c) x = 9 
x = 15 
HĐ4. Vận dụng:
Mục đích: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các kiến thức trên.
BT 2 trang 54
Cho biết x, y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng:
- Cho HS đọc đề BT 1 trang 53
- Đề bài cho biết gì ? hỏi gì?
- Hai đại lượng tỉ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức nào ?
- Biết y, x nêu cách tìm hệ số tỉ lệ k?
- Gọi HS lên bảng biểu diễn y theo x 
- Muốn tính giá trị tương ứng của y khi x = 9 ta làm sao?
- Gọi 2 HS lên bảng
-
 GV gọi HS đọc đề BT 2 trang 54
GV treo bảng phụ đề bài tập
- GV cho HS làm BT vào vở 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Gọi 1 HS tính hệ số k? 1 HS điền vào chỗ trống?
- HS cả lớp đọc đề BT
- Cho biết x và y tỉ lệ thuận và 
x = 6, y =4
- Liên hệ bơỉ công thức 
y = kx 
- Thay các giá trị x và y vào công thức y = kx 
hay k =
- HS lên bảng biểu diễn 
- Thay x = 9 vào công thức 
y = 
- HS đọc đề BT
Giải
 Ta có x4 = 2, y4 = -4
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y4 = kx4
k = y4 : x4 = -4 :2 = -2
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:
Mục đích: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các kiến thức trên.
 HS làm bài tập: 5 /SGK
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
V. Rút kinh nghiệm.
Tiết: 24
§2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức:- Học sinh biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
Kĩ năng:- Biết dựa vào tính chất đã học để lập được dãy các tỉ số bằng nhau khi giải bài toán tỉ lệ thuận.
Thái độ:- Có tính cẩn thận khi giải toán, thấy được sự liên thong giữa các kiến thức.
II. CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu, Bảng phụ đề BT 5 trang 55 và đề bài toán 1, 2
HS : SGK, ôn lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu
-...ì là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. 
- Ta có 
- m2 - m1 = 56,5
- 1HS lên bảng ghi bài giải, cả lớp cùng làm vào tập. 
- HS làm ?1 vào tập.
Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1 và m2 (g)
Do khối lượng và thể tích của vật thể là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên 
Ta có: và m1 +m2 = 222,5
 = 
Vậy m1= 8,9 .10= 89 giữa
m2 = 8,9 .15 = 133,5 giữa
Cách 2:
V(cm3)
10
15
25
1
m(g)
89

33,5
222,5
8,9
KT 2: Tìm hiểu bài toán 2 (10 phút)
MĐ: Học sinh biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
1. Bài toán 2:
Tam giác ABC có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC?
?2 Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2.
 - GV đưa nội dung bài toán 2 lên bảng phụ 
- GV cho HS làm ?2 vào phiếu học tập.
- GV thu phiếu học tập và nhận xét vài bài tiêu biểu 
- HS đọc kĩ đề bài 
- HS làm ?2 vào phiếu học tập. 
- 1HS lên bảng ghi bài giải: 
Theo đề bài ta co: 
Vậy: Â = 1.300 = 300 
= 2.300 = 600
= 3.300 = 900
Hoạt động 3: Củng cố (9 phút)
MĐ: Biết dựa vào tính chất đã học để lập được dãy các tỉ số bằng nhau khi giải bài toán tỉ lệ thuận
Luyện tập - củng cố 
Bài 5 trang 55 SGK
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không nếu  
GV đưa ra 2 bảng phụ 
a) 
x
1
2
3
4
5
y
9
18
27
36
45
b)
x
1
2
5
6
9
y
12
24
60
72
90
HS làm BT 5
a) x và y tỉ lệ thuận vì 
b) x và y không tỉ lệ thuận vì 
HĐ4. Vận dụng:
Mục đích: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các kiến thức trên.
HS làm bài tập 6 /sgk
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:
Mục đích: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các kiến thức trên.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
V. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_dai_so_lop_7_tuan_12_nam_hoc_2019_2020.docx