Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020
Tuần 13 -Tiết 25: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết cách giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
Kỹ năng: HS có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán liên quan đến thực tế.
Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập, thông qua các bài tập cụ thể giúp HS yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Bảng phụ vẽ hình 10; ghi BT 8, 16/44 SBT.
2. Học sinh : Học và làm BT ở nhà;Xem trước bài mới
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020
lượng x,y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận vì: b, 2 đại lượng x,y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận vì: +HS nhận xét,chấm điểm +GV nhận xét cho điểmvà đặt vấn đề vào bài mới 3.Nội dung bài mới: Luyện tập(29’) Cách thức tổ chức hoạt động Kết luận: Hoạt động của GV và HS HĐ 2: Hình thành kiến thức: Kiến thức 1 Mục đích: HS có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán liên quan đến thực tế. Bài 7 GV:Yêu cầu làm BT 7 SGK/56: HS:Đọc và tóm tắt đề bài GV:- Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là 2 ĐL quan hệ như thế nào? HS: Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x? HS: 1 hs trình bày trên bảng,cả lớp làm việc cặp đôi -Nhận xét bài trên bảng GV: Chốt lại cách làm Bài 9 GV:Y/c HS đọc và tóm tắt đầu bài 9 SGK/56. HS: Thực hiện GV: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời GV:Bài toán này nói gọn lại là chia 150 thành ba phần tỉ lệ với 3, 4 v... trọng tâm của bài học là gì? V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 25/10/2019 Ngày giảng: Tuần 13 – Tiết 26: §3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: HS nêu được công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y = (a ¹ 0). Và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: x1y1 = x2y2 = a; = . Kỹ năng: HS giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ nghịch.; Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập, thông qua các bài tập cụ thể giúp HS yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm -Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước chia khoảng. 2. Học sinh : Học và làm BT ở nhà;Xem trước bài mới III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:(8’) : 1 HS -Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.? Chữa BT 13/44 SBT? Đáp án : Số lãi của mỗi đơn vị lần lượt là: 90 triệu, 150 triệu, 210 triệu đồng +HS nhận xét,chấm điểm +GV nhận xét cho điểmvà đặt vấn đề vào bài mới 3.Nội dung bài mới(25’) Cách thức tổ chức hoạt động Kết luận: Hoạt động của GV và HS HĐ 2: Hình thành kiến thức: Mục đích: HS nêu được công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y = (a ¹ 0). Và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: x1y1 = x2y2 = a; = . KT 1: Định nghĩa GV: Cho ôn kiến thức cũ về “Đại lượng tỉ lệ nghịch” đã học ở tiểu học. HS làm ?1 câu a,b,c (Hoạt động cặp đôi, mỗi dãy làm 1 ý) -Đại diện 1 vài cặp đôi báo cáo kết quả,lớp nhận xét GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ? HS: Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. GV: Giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Nhấn mạnh công thức: y= hay x.y= a. - Lưu ý ...i toán về đại lượng tỉ lệ nghịch IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học: - Kiến thức trọng tâm của bài học là gì? V. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- giao_an_mon_dai_so_lop_7_tuan_13_nam_hoc_2019_2020.docx