Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020

Tuần 16 -Tiết 33: §7 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y= ax(a ≠ 0)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: HS hiểu  và nêu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. Biết ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. 

 Kĩ năng: HS biết  vẽ đồ thị hàm số y = ax(a≠0)

Thái độ: HS nghiêm túc trong học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài

HS có tính  cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học, đọc hiểu

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo

- Năng lực hợp tác nhóm

- Năng lực tính toán, trình bày trao đổi thông tin

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:  + Bảng phụ vẽ các điểm của hàm số y = 2x trên mặt phẳng tọa độ, đồ thị một số hàm số có dạng đường thẳng. Thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh:  +Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông. Ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ;Học và làm BT ở nhà;Xem trước bài mới

III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 

docx 8 trang Hòa Minh 09/06/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020
c hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(6’): 1 HS
-Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ ?
- Cho HS cả lớp nhận xét đánh giá kết quả của các bạn trên bảng.
-GV cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới
3. Bài mới:(27’):
	Cách thức tổ chức hoạt động	
Kết luận:
Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số là gì ?
MĐ: HS hiểu và nêu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. Biết ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. 
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Cả lớp cùng làm vào vở.
(x;y) =(-2; 3); (-1; 2); (0; -1); (0,5; 1); (1,5; -2)
- Cho tên các điểm lần lượt là: M, N, P, Q, R và biểu diễn các điểm đó.1 HS lên bảng
 GV: Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số 
y = f(x) đã cho.
-Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho là gì?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại k/n như SGK
KT 2:Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
MĐ: HS hiểu và nêu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị h...y=-2x ;y=-x
-GV: chốt lại KT toàn bài
HĐ4. Vận dụng:
Mục đích: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các kiến thức trên.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:
Mục đích: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các kiến thức trên. (2’):	
- Nắm chắc khái niệm đồ thị hàm số là gì và vẽ đồ thị cuả hàm số y = ax (a ¹ 0).
- BTVN: 45, 47 SGK/73, 74; 48, 49, 50 SGK/76, 77.Tiết sau luyện tập
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tuần 16 -Tiết 34: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: HS nêu được và củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, hàm số y = ax ( a ¹ 0). Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tế.
Kỹ năng:HS biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a ¹ 0), biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số, dựa vào đồ thị hàm số để tính các giá trị của x hoặc y.
Thái độ: HS có ý thức tự giác kiên trì trong học tập, khả năng tư duy nhanh, yêu thích bộ môn toán. HS có tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. 
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tính toán, trình bày trao đổi thông tin
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: + Bảng phụ Bảng phụ vẽ hình 10; ghi BT 8, 16 SBT/44. 
 +Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: +Thước thẳng,;Học và làm BT ở nhà;
III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (8’): 1 HS
+ Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
+ Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị hàm số y = 2x và y = -2x.
Hai đồ thị này nằm trong góc phần tư nào?
- Cho HS cả lớp nhận xét đánh giá kết quả của các bạn trên bảng.
-GV cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới
3. Bài mới:Luyện tập(29’):
	Cách thức tổ chức hoạt động	
Kết luận:
HĐ1. Bài 42 SGK/72
MĐ: HS biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a ¹ 0), biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số, dựa vào đồ th... thấy:f(2) = -1;f(-2)= 1
f(4) = -2;f(0)= 0
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:
Mục đích: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các kiến thức trên.
(2’)
-Học bài theo SGK và vở ghi,xem lại các BT đã chữa
-Làm 4 câu hỏi ôn tập chương II và các BT48,49,50,51/70+71(SGK)
-Tiết sau ôn tập chương II
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tuần 16 -Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: HS ôn tập và biết hệ thống các kiến thức đã học trong chương II
 Kĩ năng: HS biết giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.HS có tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. 
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tính toán, trình bày trao đổi thông tin
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: + Bảng phụ Bảng phụ ;Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: +Thước thẳng,MTCT;Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập.
3. Bài mới:Ôn tập(37’)
	Cách thức tổ chức hoạt động	
Kết luận:
Hoạt động 1: Ôn tập về đạI lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
MĐ: Đặt các câu hỏi để học sịnh hoàn thành bảng tổng kết sau:
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định
nghĩa
y liên hệ với x theo công thức y = kx 
(k là hằng số khác 0). Nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y liên hệ với x theo công thức y = hay xy = a (k là hằng số khác 0). Nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chú ý
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hsố tỉ lệ a.
Ví dụ
Quãng đường đi được s (

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_dai_so_lop_7_tuan_16_nam_hoc_2019_2020.docx