Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức

- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.

 Thái độ

- Rèn tính tự giác, kiên trì trong học tập, có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống

- Phẩm chất: Tự tin, tự lập.

II. CHUẨN BỊ.

    1. Gv: Bảng phụ, phấn mầu.

    2. Hs:  Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 3.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 

1. Ổn định tổ chức: 

  • Kiểm tra sĩ số:

2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)

3. Bài mới:

HĐ1. Khởi động (5ph)MĐ: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”

docx 7 trang Hòa Minh 07/06/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020
âu hỏi
 - Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.
 - Làm bài tập : Tìm x, biết :
 a) = 2,1 b) = và x < 0
 c) = - 1 d) = 0,35 và x > 0
* GV nhận xét, cho điểm.
 HĐ2. Các hoạt động hình thành kiến thức
	Cách thức tổ chức hoạt động	
Kết luận:
KT 1 : TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc.
MỤC ĐÍCH: HS làm đúng phép tính cộng trừ số hữu tỉ, có năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống
Hoạt động cá nhân :
Bài 28 (SBT/8).
- Tính giá trị biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc.
A = (3,1 - 2,5) - (- 2,5 + 3,1)
C = - (251. 3 + 281) + 3. 251 - (1 - 281)
2hs lên bảng làm bài.
GV:Nhận xét, chốt kt
Bài 29 (SBT/8).
- Tính giá trị biểu thức sau với = 1,5 ; 
b = - 0,75.
 M = a + 2ab – b
Một hs lên bảng thực hiện :
HS dưới lớp trình bày vào vở.
Hoạt động nhóm
Bài 24 (sgk/16).
- Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh :
a) (- 2,5. 0,38. 0,4) - [0,125. 3,15. (- 8)]
b) [(- 20,83). 0,2 + (- 9,17). 0,2] : 
 : [2,47 . 0,5 - (- 3,53) . 0,5]
GV yêu cầu hs làm bài theo...sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối)
Hoạt động chung cả lớp
Bài 25 (sgk/16).
 - Tìm x, biết :
 a) 
- Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
 b) 
Bµi 25 (sgk/16).
a) Sè 2,3 vµ - 2,3 cã gi¸ trÞ tuyÖt ®èi b»ng 2,3.
 x - 1,7 = 2,3 
 hoÆc x - 1,7 = - 2,3
 x = 4 hoÆc x = - 0,6.
b) 
* x + = x = - 
* x + = - x = - 
KT 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi.
Hoạt động cá nhân
GV cho hs tù ®äc bµi 26 (sgk/16), yªu cÇu hs sö dông m¸y tÝnh bá tói lµm theo h­íng dÉn.
Sau ®ã ¸p dông tÝnh c©u a vµ c.
a) (- 3,1597) + (- 2,39)
c) (- 0,5) . (- 3,2) + (- 10,1) . 0,2.
¸p dông dïng m¸y tÝnh bá tói ®Ó tÝnh :
KÕt qu¶ : a) - 5,5497
 b) - 0,42
HĐ3. Vận dụng: Mục đích:Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối)
 Tìm GTLN của : A = 0,5 - .
GV: có giá trị như thế nào ?
 0 với mọi x.
 + có giá trị như thế nào ?
 - 0 với mọi x
 + 0,5 - có giá trị như thế nào ?
 A = 0,5 - 0,5 với mọi x.
Vậy GTLN của A là bao nhiêu ?
Vậy A có GTLN bằng 0,5 khi x - 3,5 = 0 
hay x = 3,5.
- GV yêu cầu hs tìm GTLN của B tương tự như trên.
 B = - - 2.
Một hs lên bảng trình bày :
 0 với mọi x
 - 0 với mọi x
 B = - - 2 - 2 với mọi x.
 B có GTLN bằng - 2 khi 1,4 - x = 0 
 hay x = 1,4
* Tìm tòi, mở rộng: Dạng : 
 Vận dụng tính chất không âm của giá trị tuyệt đối dẫn đến phương pháp bất đẳng thức.
* Nhận xét: Tổng của các số không âm là một số không âm và tổng đó bằng 0 khi và chỉ khi các số hạng của tổng đồng thời bằng 0.
* Cách giải chung: 
B1: đánh giá: 
B2: Khẳng định: 
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:
MĐ: Rèn tính tự giác, kiên trì trong học tập, có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.
* Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm nốt bài tập 26 (sgk/17) và các bài tập 28b, d ; 30 ; 31 ; 33 ; 34 (SBT/8 + 9).
- Ôn tập : Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ; nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số (lớp 6).
- Đọc trước bài : "Luỹ thừa của một số hữu tỉ".
IV. Kiểm...lời giải,các nhóm còn lại nhận xét đánh giá
GV: Nhận xét tinh thần học tập của các nhóm
-Chốt lại KT cần nhớ qua 2 bài tập
Bài tập 28 (tr8 - SBT )
a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1)
 = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1
 =(3,1-3,1) +(-2,5+2,5)= 0
c) C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- 281)
 =-251.3- 281+251.3- 1+ 281
 = (-251+ 251).3+(- 281+ 281)-1= -1
Bài tập 29 (tr8 - SBT )
; M = a + 2ab -b
* Nếu a= 1,5; b= -0,75
M= 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ 0,75
 =1,5+(-2,25) +0,75 =0
* Nếu a= -1,5; b= -0,75
M= -1,5+ 2.(-1,5).(-0,75)+0,75
= -1,5 + 2,25 + 0,75 = 1,5 
Bài tập 24 (tr16- SGK )
Bài tập 25 (tr16-SGK )
a) 
 x- 1.7 = 2,3 x= 4
 x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6
4. Củng cố(12’)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
- GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học bài theo SGK và vở ghi
 -Về nhà làm BT 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT 
 - Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số.
	Duyệt của TTCM:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_dai_so_lop_7_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.docx