Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020
Tuần 5-Tiết 9:
§7 TỈ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Kiến thức: Học sinh hiểu rõ và nêu được thế nào là tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức. Học sinh nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
Thái độ: : HS chú ý nghe giảng,tích cực,hợp tác trong học tập,có tính cẩn thận chính xác, khoa học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng,phấn màu.
Học sinh : thước chia khoảng ,bút chì ,bút màu,SGK
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020
HS nhận xét,chấm điểm HĐ 1: Dẫn dắt vào bài:GV nhận xét cho điểmvà đặt vấn đề vào bài mới 3. Bài mới: (25’) Cách thức tổ chức hoạt động Kết luận: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Mục đích: Học sinh hiểu rõ và nêu được thế nào là tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức. KT1: Định nghĩa tỉ lệ thức: GV: Từ kết quả phần KTBC giới thiệu là 1 tỉ lệ thức HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ trong SGK GV: Với 2 tỉ số lập được 1 tỉ lệ thức khi nào? HS: Khi GV: Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? HS: Phát biểu nêu định nghĩa ,nêu ví dụ.. GV: Nêu chú ý như SGK -Yêu cầu HS làm ?1 HS: Thảo luận cặp đôi ?1 -Báo cáo kết quả GV: chốt lại KT Hoạt động 2: Tính chất. GV : Hướng dẫn HS nghiên cứu và trình bày ví dụ như SGK HS : Thực hiện và làm ?2 GV : Chốt lại và ghi t/c 1 lên bảng và nêu cách đọc :Tích trung tỉ = tích ngoại tỉ GV giới thiệu ví dụ như SGK - Yêu cầu học sinh làm ?3 HS : Thảo luận nhóm ?3 -Đại diện 1 vài nhóm nêu KQ GV chốt tính chất 2 - Đưa ra cách tính thành các tỉ lệ ... dắt vào bài: GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới Cách thức tổ chức hoạt động Kết luận: HĐ 2: Hình thành kiến thức: KT 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Mục đích: HS hiểu nêu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. GV: yêu cầu học sinh làm ?1 HS: Hoạt động cặp đôi HS thảo luận và báo cáo kết quả: -Hãy so sánh tổng và hiệu với các tỉ số ban đầu? - So sánh kết quả rồi rút ra kl chung. GV quan sát giúp đỡ HS khi cần -Chốt lại kết quả -Một cách tổng quát ta suy ra được điều gì? HS: Đọc SGK phần chứng minh , GV: Hướng dẫn HS cm tính chất như SGK -Đưa ra trường hợp mở rộng HS: lắng nghe,ghi bài -Thực hiện làm VD và nêu kết quả: GV: Cho HS quay lại kết quả phần KTBC thành lập các tỉ số = nhau từ các tỉ lệ thức HS: Thực hiện Hoạt động 2: Chú ý GV: cho HS đọc SGK và nêu phần chú ý HS: Thực hiện GV: Nhấn mạnh chú ý -Yêu cầu HS làm ?2 HS: Thảo luận và giải ?2 theo nhóm -Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày,các nhóm khác theo dõi nhận xét GV: Quan sát các nhóm và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Hướng dẫn HS nhận xét bài trên bảng -Khen ngợi các nhóm HĐ tốt -Chốt lại KT 1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?1 Cho tỉ lệ thức Ta có: Tổng quát: *Mở rộng: Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra Với giả thiết các số đều có nghĩa. 2. Chú ý: *Nếu có ta nói a;b;c tỉ lệ với các số 2;3;5 và còn viết a:b:c=2:3:5 ?2 Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c . Ta có: = a= 4.8 =32; b = 4.9 =36; c =4.10 = 40 Vậy lớp 7A có 32 HS; 7B có 36 HS; 7C có 40 HS HĐ3:Củng cố(10’): Mục đích: HS biết vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập chia theo tỉ lệ. -HS giải BT 54,57 /30 SGK tại lớp Bài tập 54 (tr30-SGK): và x+y=16 => x = 3.2 =6; y = 5.2 =10. HĐ4. Vận dụng: 5’ Mục đích: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các kiến thức trên. Bài tập 57 (tr30-SGK) Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c: Theo đầu bài ta có: .Theo đầu bài ta có: Ta có: a =2.4 =8 ; b = 4
File đính kèm:
- giao_an_mon_dai_so_lop_7_tuan_5_nam_hoc_2019_2020.docx