Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương I, Bài 1: Điểm. Đường thẳng
Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.
Trên hình 2, ta có hai điểm A và C trùng nhau.
Từ nay về sau (ở lớp 6) khi nói hai điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm phân biệt. Với những điểm, ta xây dựng các hình. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương I, Bài 1: Điểm. Đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương I, Bài 1: Điểm. Đường thẳng
ười ta dùng các chữ cái thường a, b, , m, p, để đặt tên cho các đường thẳng. Trên hình 3 ta có đường thẳng a và đường thẳng p. 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng Tải trực tiếp tệp hình học động: L6_Ch1_h4.ggb Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. Nhìn hình 4 ta nói: - Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu là A d. Ta còn nói: điểm A nằm trên đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A, hoặc đường thẳng d chứa điểm A. - Điểm B không thuộc đường thẳng d và kí hiệu là B d. Ta còn nói: điểm B nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B, hoặc đường thẳng d không chứa điểm B. Nhìn hình 5: Tải trực tiếp tệp hình học động: L6_Ch1_h5.ggb Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. a) Xét xem các điểm C, E thuộc hay không thuộc đường thẳng a. b) Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống: c) Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a. BÀI TẬP 1. Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_hinh_hoc_6_chuong_i_bai_1_diem_duong_thang.doc