Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương I, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng

Với ba điểm thẳng hàng A, C, B như trên hình 9 ta có thể nói:

- Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A.

- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B.

- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C.

- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
doc 6 trang anhnt 01/04/2023 4000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương I, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương I, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng

Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương I, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng
rực tiếp hình vẽ động trên màn hình.
9. Xem hình 11 và gọi tên:
a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
Tải trực tiếp tệp hình học động:L6_Ch1_h11.ggb
Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.
10. Vẽ:
a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng.
b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.
11. Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Tải trực tiếp tệp hình học động:L6_Ch1_h12.ggb
Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.
a) Điểm  nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm  đối với điểm M.
c) Hai điểm  nằm khác phía đối với 
12. Xem hình 13 và gọi tên các điểm:
Tải trực tiếp tệp hình học động:L6_Ch1_h13.ggb
Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.
a) Nằm giữa hai điểm M và P.
b) Không nằm giữa hai điểm N và Q.
c) Nằm giữa hai điểm M và Q.
13. Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (ba điểm

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hinh_hoc_6_chuong_i_bai_2_ba_diem_thang_han.doc