Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương I, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.
Ta còn đặt tên đường thẳng bằng hai chữ cái thường, ví dụ đường thẳng xy hoặc yx (h.17).
Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào (h.18)?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương I, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương I, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
o (h.18)? Hình 18 Tải trực tiếp tệp hình học động: L6_Ch1_h18.ggb Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. - Có sáu cách gọi, ngoài cách gọi đường thẳng AB, đường thẳng CB, hãy nêu bốn cách gọi còn lại. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song Nhìn hình 18, ta nói: Các đường thẳng AB và CB trùng nhau. Hình 19 Tải trực tiếp tệp hình học động: L6_Ch1_h19.ggb Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. Hình 20 Tải trực tiếp tệp hình học động: L6_Ch1_h20.ggb Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. Trên hình 19, hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A. Ta nói chúng cắt nhau và A là giao điểm của hai đường thẳng đó. Hai đường thẳng xy và zt ở hình 20 không có điểm chung nào (dù có kéo dài mãi về hai phía), ta nói chúng song song với nhau. Chú ý: Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt. Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào. Từ nay về sau (ở lớp 6), khi nói hai đường thẳng mà k
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_hinh_hoc_6_chuong_i_bai_3_duong_thang_di_qu.doc