Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương I, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB ?
Ví dụ:Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB.
Giải:Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB.
Thay AM bằng 3cm, AB bằng 8cm, ta có :
3 + MB = 8
MB = 8 - 3.
Vậy:MB = 5 (cm).
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương I, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB ?", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương I, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB ?
c cuộn thì chỉ cần giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ hai. - Nếu khoảng cách trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn thì sử dụng liên tiếp thước cuộn nhiều lần. Đôi khi người ta còn dùng thước chữ A (h.51) có khoảng cách giữa hai chân là 1m hoặc 2m. BÀI TẬP 46. Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK. 47. Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF. 48. Em Hà có sợi dây dài 1,25m , em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học ? 49. Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp (h.52). Tải trực tiếp tệp hình học động: L6_Ch1_h52.ggb Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. 50. Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV +
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_hinh_hoc_6_chuong_i_bai_8_khi_nao_thi_am_mb.doc