Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương II, Bài 2: Góc
Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.
Trên hình 4: Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy.
Ta viết: góc xOy, hoặc góc yOx, hoặc góc O. Các kí hiệu tương ứng là : Cũng còn kí hiệu là
Góc xOy ở hình 4b còn được gọi là góc MON, hoặc góc NOM.
2. Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau (h.4c).
? Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, của góc bẹt.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương II, Bài 2: Góc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương II, Bài 2: Góc
có chung một đỉnh, chẳng hạn chung đỉnh O trong hình 5, ta dùng kí hiệu Tải trực tiếp tệp hình học động: L6_Ch2_h5.ggb Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. 4. Điểm nằm bên trong góc Tải trực tiếp tệp hình học động: L6_Ch2_h6.ggb Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy (h.6). Khi đó ta còn nói: Tia OM nằm trong góc xOy. Bài tập 6. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là Điểm O là Hai tia Ox, Oy là . b) Góc RST có đỉnh là , có hai cạnh là . c) Góc bẹt là . 7. Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau: Tải trực tiếp tệp hình học động: L6_Ch2_h7.ggb Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. 8. Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình 8. Có tất cả bao nhiêu góc ? Tải trực tiếp tệp hình học động: L6_Ch2_h8.ggb Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. 9. Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: Khi hai tia Oy, Oz không
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_hinh_hoc_6_chuong_ii_bai_2_goc.doc