Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương II, Bài 9: Tam giác
Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.
Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác.
Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác.
Trên hình 53, điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) là điểm nằm bên trong tam giác (điểm trong của tam giác). Điểm N (không nằm trong tam giác, không nằm trên cạnh nào của tam giác) là điểm nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài của tam giác).
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương II, Bài 9: Tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Hình học 6 - Chương II, Bài 9: Tam giác
r Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm. - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm. - Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ABC. Bài Tập 43. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a) Hình tạo thành bởi được gọi là tam giác MNP. b) Tam giác TUV là hình . 44. Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau: 45. Xem hình 55 rồi trả lời các câu hỏi sau: a) Đoạn thẳng AI là cạnh chung của những tam giác nào ? b) Đoạn thẳng AC là cạnh chung của những tam giác nào ? c) Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giác nào ? d) Hai tam giác nào có hai góc kề bù nhau ? 46. Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời sau : a) Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM. b) Vẽ tam giác IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB. 47. Vẽ đoạn thẳng IR dài 3cm. Vẽ một điểm T sao cho TI = 2,5cm,
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_hinh_hoc_6_chuong_ii_bai_9_tam_giac.doc