Giáo án môn Toán Hình học 7 - Chương I, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - Cạnh (c.g.c)
Lưu ý : Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có :
A’B’ = 2cm, , B’C’ = 3cm.
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không ?
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau :
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học 7 - Chương I, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - Cạnh (c.g.c)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Hình học 7 - Chương I, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - Cạnh (c.g.c)
79). ?2Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không ? Vì sao ? Hình 80 Tải trực tiếp tệp hình học động: L7_ch2_h80.ggb Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. 3. Hệ quả (Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận). ?3Nhìn hình 81 và áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh, hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Hình 81 Tải trực tiếp tệp hình học động: L7_ch2_h81.ggb Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. - Ta có hệ quả : Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. BÀI TẬP 24. Vẽ tam giác ABC biết , AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc B và C. 25. Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? Hình 82 Tải trực tiếp tệp hình học động: L7_ch2_h82.ggb Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình. Hình 83 Tải trực tiếp tệp hình học động: L7_ch2_h83.ggb Xem trực tiếp ...c tiếp hình vẽ động trên màn hình.
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_hinh_hoc_7_chuong_i_bai_4_truong_hop_bang_n.doc