Giáo án môn Toán Hình học học kì 2 lớp 7 - Nguyễn Quang Tạo - Trường THCS Bắc Hưng

  1. Mục tiêu:
  2. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác đó bằng nhau. 
  3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT-KL, cách trình bày bài chứng minh hình
  4. Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh.
  5. Phương tiện dạy học:

GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ-com pa

HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa

  1. Hoạt động dạy học:
doc 61 trang anhnt 31/03/2023 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học học kì 2 lớp 7 - Nguyễn Quang Tạo - Trường THCS Bắc Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Hình học học kì 2 lớp 7 - Nguyễn Quang Tạo - Trường THCS Bắc Hưng

Giáo án môn Toán Hình học học kì 2 lớp 7 - Nguyễn Quang Tạo - Trường THCS Bắc Hưng
n
-Có nhận xét gì về độ dài hai đoạn thẳng BE và CF ?
-Nêu cách chứng minh:
 BE = CF ?
-Có nhận xét gì khác về hai đoạn thẳng BE và CF ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK)
-Nêu cách vẽ hình của bài toán ?
-Nêu cách chứng minh 
 ?
-GV dẫn dắt học sinh lập sơ đò chứng minh bài tập
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh đọc đề bài bài tập 40 (SGK)
-Một học sinh đứng tại chỗ nêu các bước vẽ hình của bài toán
-Học sinh vẽ hình vào vở
HS: BE = CF
HS: BE // CF (Vì có cặp góc so le trong bằng nhau)
-Học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK)
-Học sinh nêu các bước vẽ hình của bài toán
HS: 
 ID = IE và IE = IF
-Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn
Bài 40 (SGK)
-Xét và có:
 (đối đỉnh)
 (cạnh huyền – góc nhọn)
 (2 cạnh tương ứng
Bài 41 (SGK)
-Xét và có:
 BI chung
(cạnh huyền –góc nhọn)
(2 cạnh tương ứng)
-Xét và có:
 IC chung
(cạnh huyền- góc nhọn)
(2 cạnh tương ứn... vẽ hình và ghi GT-KL của bài toán
HS: AD = BC
-Một HS lên bảng trình bày phần chứng minh
-Học sinh quan sát hình vẽ, nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác
Hoặc có thể làm theo gợi ý của GV
HS: OE là phân giác của 
 (hay )
-Học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK)
-Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập vào vở
-Học sinh nêu cách chứng minh 
HS: AB = AC (2 cạnh t/ứng)
Bài 43 (SGK)
a) và có:
 Ô chung
 OA = OC (gt)
 OB = OD (gt)
 AD = BC (2 cạnh t/ứng)
b) Ta có: OA = OC (gt)
 OB = OD (gt)
 hay AB = CD (1)
Có: (phần a)
(2 góc t/ứng) (2)
Mà: 
 (hai góc kề bù)
 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
c) Xét và có:
 OA = OC (gt)
 OE chung
 EA = EC ()
 (2 góc t/ứng)
OE là phân giác của 
Bài 44 (SGK)
a) Xét và có:
 và AD chung
b) Vì (phần a)
 (2 cạnh t/ứng)
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
- BTVN: 63, 64, 65 (SBT) và 45 (SGK)
- Đọc trước bài: “Tam giác cân”
TIẾT 35 TAM GIÁC CÂN
Ngày soạn: 3/1 Ngày dạy 8/1
---------------------------------------
Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Kỹ năng: Biết vẽ một tam giác cân, vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau
Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập
Phương tiện dạy học:
 SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-giấy
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề (5 phút)
	HS1: Nhận dạng tam giác ở mỗi hình ?
H: Đọc hình vẽ ? (Hình vẽ cho biết 
 điều gì ?)
 GV (ĐVĐ) -> vào bài
2. Hoạt động 2: Định nghĩa (8 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Thế nào là 1 tam giác cân?
-Muốn vẽ cân tại A ta làm như thế nào ?
-GV giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân
-GV ...ẽ
HS nhận xét và chứng tỏ được 
HS nêu các cách c/m 1 tam giác là tam giác đều
3. Tam giác đều:
*Định nghĩa: SGK
 có: AB = BC = AC
 là tam giác đều
*Hệ quả: SGK
Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK + vở ghi. Làm BTVN: 46, 49, 50 (SGK) và 67, 68, 69, 70 (SBT)
TIẾT 36 LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân
- Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
Thái độ: Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-com pa
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra
	HS1: Vẽ có: AB = AC = 3cm, BC = 4cm
	HS2: Chữa bài tập 49 (SGK)
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 50 (SGK)
(Hình vẽ và đề bài đưa lên bảng phụ)
-Nếu một tam giác cân biết góc ở đỉnh, thì tính góc ở đáy như thế nào ?
-GV yêu cầu học sinh tính toán, đọc kết quả của hai trường hợp
-GV kết luận 1
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 51 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của bài toán
-Có dự đoán gì về số đo 2 góc và ?
-Nêu cách c/m: ?
-Ngoài cách làm trên, còn cách làm nào khác không ?
H: là tam giác gì ? Vì sao ?
GV hướng dẫn học sinh cách trình bày chứng minh phần b,
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 52 (SGK)
-Nêu cách vẽ hình của bài toán ?
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT
H: là tam giác gì ? Vì sao ?
GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích chứng minh như bên
-Gọi một HS lên bảng trình bày phần chứng minh
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 50 (SGK)
HS: AD tính chất tổng 3 góc của một tam giác
+AD t/c của tam giác cân
->T

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hinh_hoc_hoc_ki_2_lop_7_nguyen_quang_tao_tr.doc